I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh cc phần của một bi tốn dựng hình: Học sinh biết vẽ phc hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình by phần cch dựng v chứng minh.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng sử dụng thước và compa để dựng hình.
3/ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng, compa, thước đo độ
Trị: Thước thẳng, compa, thước đo độ, các bước giải bài toán dựng hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ngày soạn: 05/10/2007 TUẦN 5 Ngày dạy: 09/10/2007 Tiết : 9 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh các phần của một bài tốn dựng hình: Học sinh biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài tốn, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng sử dụng thước và compa để dựng hình. 3/ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ: Thầy: Thước thẳng, compa, thước đo độ Trị: Thước thẳng, compa, thước đo độ, các bước giải bài toán dựng hình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra (4’) - Một bài tốn dựng hình cần làm những phần nào? Phải trình bày phần nào. - Chữa bài 31/83 SGK Đáp án: - Bài tốn dựng hình cần làm 4 phần: phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận. Phải trình bày phần cách dựng, chứng minh. Cho học sinh nêu nội dung 2 phần trình bày GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới 1/ Đặt vấn đề: Tá áp dụng như thế nào bước phân tiùch để tìm ra cách dựng trong từng bài toán cụ thể? 2/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 31 SGK, nêu yêu cầu chỉ trình bày 2 bước: dựng hình và chứng minh và qui định độ dài 2cm 4cm Nhận xét bài làm của học sinh. 1 học sinh lên bảng trình bày Học sinh nhận xét bài làm của bạn Chữa bài tập về nhà B A D C 4 x 2cm 4cm 1/ Cách dựng: - Dựng DADC cĩ DC = AC = 4cm, AD = 2cm - Dựng tia Ax//DC (Ax cùng phía với C đối với AD) - Dựng B trên Ax sao cho AB = 2cm. Nối BC 2/ Chứng minh: ABCD là hình thang vì AB//CD, hình thang ABCD cĩ AB = AD = 2cm, AC = DC = 4cm nên thoả mãn đề bài. 11p Hoạt động 1: Cho HS giải bài 32/83 SGK: Hãy dựng một gĩc 300 + GV lưu ý: ở đây chúng ta chỉ được dùng thước thẳng và compa. - Gợi ý: hãy dựng gĩc 600 trước. làm thế nào để dựng được gĩc 600 bằng thước và compa. + Tiếp theo, để cĩ gĩc 300 thì làm thế nào? + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện HS trả lời miệng: - Dựng 1 tam giác đều cĩ cạnh tuỳ ý để cĩ gĩc 600 - . Dựng tia phân giác của gĩc 600 - 1 HS lên bảng dựng hình 2/ Luyện tập: 1. Bài 32/83 (SGK) - Dựng một tam giác đều cĩ cạnh tuỳ ý để cĩ gĩc 600. - Dựng tia phân giác của gĩc 600 ta được gĩc 300. B A C 300 x 12p Cho HS giải bài 34/83 + Gọi HS đọc đề + Yêu cầu tất cả lớp vẽ phác hình cần dựng, phải điền tất cả các yếu tố đề bài cho lên hình GV cho độ dài các cạnh trên bảng + Tam giác nào dựng được ngay. + Đỉnh B dựng như thế nào? + Yêu cầu HS trình bày cách dựng vào vở một học sinh lên bảng dựng hình. - 1 HS đọc đề B A D 3cm 3cm - 1 HS vẽ phác hình lên bảng 2cm C - HS1: DADC dựng được ngay, vì biết = 900, AD = 2cm, DC = 3cm - HS2: Đỉnh B cách C 3cm nên BỴ(C;3cm) và đỉnh B nằm trên đường thẳng đi qua A song song với DC. - HS3: dựng hình trên bảng Bài 34/83 (SGK) a/ Cách dựng: 2cm B A y' B’ C D 2cm 3cm 3cm 3cm - Dựng DADC cĩ =900, AD = 2cm, DC = 3cm. - Dựng đường thẳng yy’ đi qua A và yy’//DC. - Dựng đường trịn tâm C bán kính 3cm cắt yy’ tại điểm B (và B’). nối BC (và B’C) - Gọi 1HS chứng minh miệng một HS khác lên bảng ghi phần chứng minh - GV: cĩ bao nhiêu hình thang thoả mãn các điều kiện của đề bài. - GV cho HS nhận xét - 1HS trả lời miệng. - 1HS ghi phần chứng minh trên bảng - HS: Cĩ 2 hình thang ABCD và A’B’C’D’ thoả mãn các điều kiện của đề bài. Bài tốn cĩ 2 nghiệm hình b) Chứng minh ABCD là hình thang vì AB//CD,cĩ AD = 2cm, = 900, DC = 3cm, BC = 3cm (theo cách dựng) nên thoả mãn yêu cầu của đề bài. 5/ Củng cố: (4’) Nêu tác dụng của bước phân tích: (Tìm ra cách dựng) Trong bước phân tióch ta làm công việc gì: ( Vẽ phác hoạ, điền các yếu tố; Xác định yếu tố dụng được, chưa dựng được; Xác định quan hệ yếu tố chưa dựng được với yếu tố đã dựng được) 4. Dặn dị: (2p) - Cần nắm vững để giải một bài tốn dựng hình ta phải làm những phần nào? - Rèn thêm kỹ năng sử dụng thước và compa trong dựng hình. - Giải các bài tập 33/83 SGK + 46, 49, 50, 52/65 SBT. + Vẽ hình 53, 54 SGK phóng to Chuẩn bị miếng bìa hình chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân, kéo, giấy IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 07/10/2007 Ngày dạy: 12/10/2007 Tiết 10 §6. ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng d 2/ Kỹ năng: Học sinh nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình cĩ trục đối xứng. Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. 3/ Thái độ: Học sinh nhận biết được hình cĩ trục đối xứng trong tốn học và trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. Bìa hình chữ A, kéo, giấy - Trị: Thước thẳng, compa, Tấm bìa hình thang cân, kéo, giấy. Hình vẽ 53, 54 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: d 1. Ổn định (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra (6’) Hỏi: 1) Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? 2) Cho đường thẳng d và một điểm A (Ạd). Hãy vẽ điểm A’ A A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: Giáo viên dùng tờ giấy và cắt chữ A, H; Nêu: Vì sao có thế gấp tờ giấy làm tư để cắt được? Giới thiệu bài 2/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung 9’ HĐ1: Hai diểm đối xứng qua một đường thẳng: GV:Dùng hình vẽ của phần kiểm tra giáo viên giới thiệu 2 điểm A và A’ đối xứng nhau qua đừng thẳng d gọi là trục đối xứng à vào bài. H: Thế bào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng d? GV: đọc định nghĩa 2 điểm đối xứng qua đường thẳng (SGK) GV: định nghĩa một cách cụ thể - HS trả lời: . nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đĩ. - HS đọc định nghĩa trang 84 SGK M M’ d B B’ d 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: I * Định nghĩa (SGK trang 84) M và M' đối xứng nhau qua đường thẳng d. - GV: Cho đường thẳng d, MÏd, BỴd, hãy vẽ điểm M, điểm B’ đối xứng với B qua d. (nếu HS khơng vẽ được B’, giáo viên hướng dẫn) - Nêu nhận xét về B và B’ - Giáo viên nêu quy ước (SGK) - Nếu cho điểm M và đường thẳng d. cĩ thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M và d. - HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ. - HS: B’ º B 1 điểm ** Quy ước: (Xem SGK/84) 15’ HĐ2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: GV: yêu cầu HS thực hiện ?2 + Gọi HS đọc đề + Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng + Nêu nhận xét về điểm C’ Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm g? Giáo viên giơíi thiệu đó là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d. - Ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều cĩ một điểm C’ đối xứng với nĩ qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại. Vậy thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d? GV yêu cầu HS đọc định nghĩa trang 85 SGK - GV cho HS quan sát hình 53, 54 trên bảng phụ để giới thiẹu về hai đường thẳng, hai gĩc, hai tam giác, hai hình H và H’ đối xứng nhau qua đường thẳng d. - GV nêu kết luận:. - GV cho HS trả lời: 1) Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn AB qua d ta làm thế nào? 2) Cho DABC, muốn dựng đoạn DA’B’C’ đối xứng với DABC qua d ta làm thế nào? - HS đọc đề - HS vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ. + Điểm C’ thuộc đoạn thẳng AB. + HS:. Cĩ A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua - HS trả lời - Một HS đọc định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng - HS nghe giáo viên trình bày - HS ghi kết luận - HS trả lời 1) . dựng điểm A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua d rồi vẽ đoạn thẳng A’B’ 2) .. Dựng các điểm A’, B’, C’ đối xứng với A, B, C qua d. Vẽ DA’B’C’ 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: B' C' A' A C B Trên hình vẽ: hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d * Định nghĩa: (Xem SGK trang 85) * Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (gĩc, tam gĩc) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. 10’ HĐ3: Hình có trục đối xứng: GV: Cho học sinh làm ?3 GV: vẽ hình H: Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của DABC qua AH . Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của DABC qua đường cao AH nằm ở đâu? . GV : người ta nĩi AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC. Một học sinh đọc ?3 HS trả lời: Hình đối xứng với AC qua AH là AB và ngược lại . Hình đối xứng với đoạn BH qua AH là đoạn CH và ngược lại. - HS trả lời: vẫn thuộc DABC 3) Hình cĩ trục đối xứng: A C B H Trên hình vẽ: điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của tam giác cân ABC qua AH ta nĩi đường thẳng AH là trục đối xứng của tam giác ABC. - GV giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hình H. - GV cho HS làm ?4 - GV dùng các tấm bìa đã chuẩn bị dùng để minh hoạ. - GV đưa ra tám bìa hthang câu ABCD(ab//CD) Hỏi: hình thang cân cĩ trục đối xứng khơng? Là đường nào? - GV thực hiện gấp hình minh hoạ -> giới thiệu định lý về trục đối xứng của hình thang cân. A B C D K H - 1 HS đọc lại định nghĩa trang 86 SGK. - HS trả lời: a)cĩ một trục đ/x b)cĩ 3 trục đ/x c)cĩ vơ số trục đ/x - HS trả lời - HS đọc định lý sách GK trang 87 * Định nghĩa (SGK) Trên hình: đường thẳng HK là trục đối xứng * Định nghĩa: (Xem SGK trang87) 3’ HĐ4: Củng cố Cho HS trả lời miệng bài tập 41/88 SGK + Tại sao gấp cắt được chữ H? Giáo viên hướng dẫn cắt một số chữ khác. HS trả lời miệng a) đúng b) đúng c) đúng d) sai Đoạn thẳng AB cĩ 2trục đối xứng là đường thẳng AB và đường ttrực của đoạn AB + Vì chữ H có trục đối xứng 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) - Hiểu và học thuộc các định nghĩa, các định lý, tính chất trong bài. - Giải các bài tập 35,36,37,39 SGK trang 87,88 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: