I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố về tam giác đồng dạng, cách ký hiệu, chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau dựa vào định nghĩa, tính chất.
- Vẽ một tam giác đồng dạng với một tam giác đã cho.
- Nhận biết hai tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc bằng nhau, các đoạn thẳng tỷ lệ.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
? BT25 (SGK/t2/72)?
3) Bài mới:
Tuần: 25 Tiết: 45 Ngày soạn: 28/02/2009 luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh được củng cố về tam giác đồng dạng, cách ký hiệu, chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau dựa vào định nghĩa, tính chất. Vẽ một tam giác đồng dạng với một tam giác đã cho. Nhận biết hai tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc bằng nhau, các đoạn thẳng tỷ lệ. II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? ? BT25 (SGK/t2/72)? Bài mới: *HĐ1: Chữa BT27 (SGK/t2/72): ? Đọc bài? ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào? ? Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng? giải thích tại sao? Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày luôn cả hai ý a), b) ? Trình bày lời giả của bài toán? *HĐ2: Chữa BT28 (SGK/t2/72): ? Đọc bài? (không cần vẽ hình) ? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán? ? Để tính chu vi của hai tam giác ta làm như thế nào? ?! Tỷ số chu vi của hai tam giác đồng dạng sẽ như thế nào so với tỷ số đồng dạng? ? Bài toán tính chu vi ở đây thuộc dạng nào? (tìm hai số biết hiệu và tỷ) ? Trình bày lời giải? Giáo viên theo dõi học sinh làm bài Giáo viên có thể thu nháp của một số học sinh để chấm điểm Giáo viên nhận xét, đánh giá tổng hợp Tóm tắt: ∆ABC: AM = MB ML // AC; MN // BC A N M B L C Học sinh trả lời 3 học sinh lần lượt lên bảng liệt kê 3 cặp tam giác đồng dạng Học sinh ghi giả thiết, kết luận Học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên - Tỷ số chu vi hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp 1) BT27 (SGK/t2/72): áp dụng định lý về sự xác định tam giác đồng dạng và tính chất, ta có: +) ∆AMN ∽ ∆ABC ; Tỷ số đồng dạng: +) ∆BML ∽ ∆BAC ; Tỷ số đồng dạng: +) ∆AMN ∽ ∆MBL ; ; Tỷ số đồng dạng: 2) BT28 (SGK/t2/72): GT ∆A’B’C’S ∆ABC theo tỷ số đồng dạng k = Hiệu hai chu vi là 40dm KL a) = ? b) PA’B’C’ = ? ; PABC = ? Giải: a) ∆A’B’C’S ∆ABC (gt) ị Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có: Hay = b) Từ a), dễ thấy PABC > PA’B’C’ nên PABC – PA’B’C’ = 40dm Suy ra: PA’B’C’ = = 60 (dm) PABC = = 100 (dm) Củng cố: ? Từ hai tam giác đồng dạng, ta có thể suy ra những yếu tố nào bằng nhau? tỷ lệ với nhau? Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm BT28 (SBT/t2/71) Đọc trước bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: .. .. Tiết: 46 Ngày soạn: 28/02/2009 Đ5. trường hợp đồng dạng thứ nhất I/ Mục tiêu: Học sinh nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác (trường hợp đồng dạng c.c.c) Nắm được các bước chứng minh định lý. Vận dụng định lý để nhận biết, chứng minh các cặp tam giác đồng dạng. Nâng cao kỹ năng chứng minh hình học. II/ Chuẩn bị: Com-pa, thước thẳng Xây dựng giáo án điện tử (nếu có điều kiện) III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu các tính chất của hai tam giác đồng dạng? Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu định lý: ? Làm ?1 ? ? Hai tam giác ABC và A’B’C’ có quan hệ như thế nào với nhau? ? Có thể phát biểu thành tổng quát thành định lý như thế nào? ? Từ ?1 gợi ý cho em cách chứng minh định lý này như thế nào? ? Có thể chia ra làm mấy bước? ? Trình bày phần chứng minh định lý? GV: Trường hợp đồng dạng này được gọi là trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh *HĐ2: Vận dụng: ? Vận dụng định lý trên để làm ?2 ? *Luyện tập: F BT29 (SGK/t2/74) A 6 9 B 12 C A’ 4 6 B’ 8 C’ Học sinh làm ?1 A 4 6 M N B 8 C A’ 2 3 B’ 4 C’ - Chia phần chứng minh thành 2 bước: +Dựng ∆AMNS ∆ABC +Chứng minh: ∆AMN = ∆A’B’C’ ị ∆A’B’C’S ∆ABC Học sinh làm ?2 (Bảng phụ Hoạt động nhóm) ∆ABC và ∆DFE có: = 2 ị ∆ABCS ∆DFE (c.c.c) F BT29 (SGK/t2/74) ∆A’B’C’ và ∆ABC có: ị ∆A’B’C’S ∆ABC (c.c.c) ị = 1) Định lý: (SGK/t2/73) GT ∆ABC và ∆A’B’C’ KL ∆ABCS ∆A’B’C’ Chứng minh: Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’ (1) Kẻ MN // BC (N ∈ AC) Xét các tam giác AMN, ABC và A’B’C’: +) MN // BC ị ∆AMNS ∆ABC ị (2) (gt) (3) +) Từ (1), (2) và (3) suy ra AM = A’B’; AN = A’C’; MN = B’C’ ị∆AMN = ∆A’B’C’ (c.c.c) Từ đó suy ra ∆A’B’C’S ∆ABC (t/c bắc cầu) 2) áp dụng: Củng cố: ? Phát biểu nội dung định lý về trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác? Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BT 30, 31 (SGK/t2/75) BT 29_34 (SBT/t2/71+72) Đọc trước bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: .. .. .. Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: