Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức Chương I: Tứ giác và các bài toán liên quan.

- Xây dựng tư duy hệ thống.

- Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc.

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Soạn giáo án, ra đề

+ HS: Ôn tập.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 25
Ngày soạn: 
Kiểm tra (Chương I)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức Chương I: Tứ giác và các bài toán liên quan.
Xây dựng tư duy hệ thống.
Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
+ GV: Soạn giáo án, ra đề
+ HS: Ôn tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đề bài:
Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Trong một hình thang thì hai góc cùng kề một cạnh bên:
A/ Bù nhau
B/ Phụ nhau
C/ Bằng nhau
Cho ∆ABC, biết MA = MB (M ∈ AB), NA = NC (N ∈ AC). Độ dài đoạn MN bằng:
A/ BC
B/ BC
C/ Một kết quả khác
Trong các hình sau, hình chỉ có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng là:
A/ Hình thang cân
B/ Hình bình hành
C/ Hình thoi
Hình vuông có đường chéo bằng 2cm thì cạnh có độ dài là:
A/ 1cm
B/ cm
C/ 2cm
Câu 2: Hãy ghép mỗi câu ở cột B với một câu tương ứng ở cột A để được các khẳng định đúng:
A
Cách ghép
B
a) Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là
a) – 
1) Hình thang
b) Tứ giác có hai cạnh đối song song là
b) – 
2) Hình thang cân
c) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là
c) – 
3) Hình bình hành
d) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là
d) – 
4) Hình chữ nhật 
e) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là 
e) – 
5) Hình thoi
f) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là
f) – 
6) Hình vuông
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2BC. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD.
Cho = 60O
Chứng minh rằng tứ giác EBCF là hình thoi.
Tứ giác ABCF là hình gì? Vì sao?
Chứng tỏ rằng số đo góc AFB không phụ thuộc vào độ lớn của góc D.
Câu 4: Không dùng thước chia khoảng, hãy chia đoạn thẳng MN thành 3 đoạn thẳng bằng nhau.
 M N
Đáp án – thang điểm:
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ
a) A/
b) B/
c) B/
d) B/
Câu 2: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ
a) – (4)
b) – (1)
c) – (3)
d) – (6)
e) – (2)
f) – (5)
Câu 3: (4 điểm)
GT
H.b.h ABCD (AB = 2.BC)
EA = EB; FC = FD
(1đ)
KL
1) = 60O:
a) EBCF là hình thoi
b) ABCF là hình gì?
2) không đổi
Giải:
1) Khi = 60O
a) Xét tứ giác EBCF có:
 ị EB = BC 	(1)
Lại có: 
 ị EBFC là hình bình hành	(2)
 EBCF là hình thoi (hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau) (1đ)
b) 	FC // AB ị ABCF là hình thang	(3)
∆AEF đều ị = 60O = 	(4)
 ABCF là hình thang cân (định nghĩa)	(1đ)
2) Ta có: 
 ị = 90O
ị = 90O (đpcm)	(1đ)
Câu 4: (1 điểm)
(Không yêu cầu học sinh giải thích cách làm)
(1đ)
Củng cố:
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Có thể nêu đáp án vắn tắt.
Hướng dẫn về nhà:
Tự xem lại bài làm.
Đọc trước bài mới: Chương II – Đa giác. Diện tích đa giác
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 26
Ngày soạn: 
Chương Ii: đa giác – diện tích đa giác
Đ1. đa giác - đa giác đều
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
Tính được tổng số đo các góc trong một đa giác, xây dựng được công thức tổng quát.
Vẽ được đa giác và các yếu tố liên quan (nếu có)
Rư duy suy luận lô-gíc, quy nạp toán học.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
Thước thẳng, com-pa
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm đa giác và các khái niệm liên quan:
? Phát biểu lại khái niệm tứ giác?
? Thế nào là một đa giác?!
(không yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm tường minh)
? Hãy vẽ một đa giác?
? Chỉ ra các đỉnh, các cạnh của đa giác vừa vẽ?
? Nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi?
? Tương tự, thế nào là một đa giác lồi?
*Củng cố: ?2
 Giáo viên nêu chú ý (SGK/t1/114)
*Nhận biết các khái niệm liên quan đến tứ giác:
 Giáo viên có thể yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi theo dạng định nghĩa!
? Thế nào là?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách gọi tên đa giác n cạnh
*HĐ2: Tìm hiểu về đa giác đều:
? Phát biểu lại các định nghĩa: tam giác đều?
	hình vuông?
GV: Đó là những đa giác đều (tam giác đều, tứ giác đều)
? Thế nào là đa giác đều?
*Củng cố: ?4
? Mỗi đa giác đều có bao nhiêu trục đối xứng? bao nhiêu tâm đối xứng?
 Học sinh quan sát
bảng phụ 
H112_117 (SGk/t1/113)
“Đa giác A1A2A3An là hình gồm n đoạn thẳng A1A2, A2A3,  , AnA1, trong đó không có bất kỳ hai đoạn thẳng có điểm chung nào cùng nằm trên một đường thẳng”
Học sinh vẽ hình
Học sinh trả lời, ghi vở
Học sinh trả lời
 Học sinh dựa vào định nghĩa tứ giác lồi để giải thích
Học sinh điền bảng phụ
Hoạt động nhóm
- Đỉnh:
- Đỉnh kề nhau:
- Cạnh:
- Đường chéo:
- Góc:
- Điểm nằm trong:
- Điểm nằm ngoài:
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời định nghĩa
*Bảng phụ
Học sinh chỉ ra tâm đối xứng, vẽ trục đối xứng (nếu có)
*n – giác (đều)
- Có n trục đối xứng.
- Nếu n lẻ: không có tâm đối xứng.
- Nếu n chẵn: có 1 tâm đối xứng.
1) Khái niệm đa giác:
a) Ví dụ:
+ Đa giác ABCDE:
- Đỉnh: A, B, C, D, E
- Cạnh: AB, BC, CD, DE, EA
b) Đa giác lồi: 
(SGK/t1/114)
+ Lục giác ABCDEF
2) Đa giác đều:
*Định nghĩa: 
(SGK/t1/115)
+Đa giác:
Tất cả các cạnh bằng nhau
Tất cả các góc bằng nhau
Û Đa giác đều
*HĐ3: Luyện tập:
F BT4 (SGK/t1/115)
(Một vài tính chất của đa giác)
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh trong trường hợp tổng quát.
F BT4 (SGK/t1/115)
Bảng phụ – Hoạt động nhóm
Tứ
giác
Ngũ
giác
Lục
giác
n
giác
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n-3
Tổng số đường chéo
2
5
9
Số tam giác được tạo thành (không có điểm trong chung)
2
3
4
n-2
Tổng các góc trong đa giác
360O
540O
720O
(n-2)
.180O
Tổng các góc ngoài đa giác
360O
360O
360O
360O
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 1, 2, 3, 5 (SGK/t1/115)
BT 4_11 (SBT/t1/127)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_13_le_tran_kien.doc