Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 34

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 34

A- Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố vững chắc những T/c diện tích đa giác , công thức tính diện tích HCN ,HV, tam giác vuông

- Rèn kĩ năng phân tích , kĩ năng tính toán tìm diện tích HCN ,HV, tam giác vuông .

- Tiếp tục Rèn luyện cho HS tính tư duy : phân tích tổng hợp .tư duy logic

B- CHUẨN BỊ

 GV : (SGK) , bảng phụ ( hình 124,hình BT10)

 HS : (SGK) ,phiếu học tập ,bảng con , BT nhà ,các vuông cắt sẵn

C- HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:

 1/ ổn định :

 2/ Bài cũ : 1) Viết công thức tính diện tích HCN,HV ,TGV ,kích thước HCN là 2,4cm và 4,5 cm , tính diện tích ?

 2) HS lên bảng làm BT 11 (SGK)

 

doc 11 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II :
Tuần : 13
Tiết ; 26
ĐA GIáC, ĐA GIáC ĐềU
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/Mục tiêu: 
Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi,đa giác đều.
Biết cách tính tổng số đo cá góc của 1 đa giác.
Kiên trì trong suy luận ,cẩn thận chính xác trong hình vẽ.
II - Chuẩn bị: SGK,bảng phụ và các dụng cụ học tập
III - Tiến trình dạy học
1/ Trả bài kiểm tra 1 tiết
2 / Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA THầY
 HOạT ĐộNG CủA TRò
 GHI BảNG
1/ Hoạt động 1: Nêu khái niệm đa giác
_GV treo bảng phụ vẽ hình 112-117 sgk lên để HS quan sát
-GV giới thiệu hình 114,117 là đa giác.
- HS đọc ?1 SGK ?
- Gọi 2 hs trả lời và giải thích?
- Hãy nêu định nghĩa đa giác lồi?
- 2 HS nhắc lại ĐN?
-2 HS đọc ?2 và trả lời ?2
- Qua ?2 GV nêu chú ý SGK.
- 2 HS đọc ?3 sgk?
- Gọi 4 hs trả lời ?3 
-2 hs nhận xét và sửa sai.
2 Hoạt động 2: Đa giác đều
- GV treo bảng phụ hình 120a,b,c sgk để hs quan sát
-GV giới thiệu đó là đa giác đều.
-3 HS nêu đn đa giác đều?
- Gọi 4 hs lên bảng vẽ trục đối xứng mỗi hình trên hình 120
3 Hoạt động 3 : Củng cố ,dặn dò
2 HS đọc bài 1 sgk?
1 hs lên bảng vẽ hình bài 1
2 hs nhận xét và sửa sai.
GV chốt lại,hs ghi vở.
Nhắc lại ĐN đa giác đều ?
BTVN : 2,3,4 sgk
Tiết sau : Diện tích HCN
Về nhà xem lại công thức tính dt HCN ở lớp 5?
HS quan sát hình vẽ.
 B C
 A D
 ?1: E
Hình gồm 5 đoạn thẳng AB,BC,CD,DE không là đa giác vì 2 ĐT DE và EA cùng nằm trên 1 đt.
?2: Các đa giác ở hình 112,113,114 không là đa giác lồi vì nó nằm trên 2 nửa mp bờ là đt chứa cạnh của đa giác đó
 B
 A B
 F C
 E D
1/Khái niệm đa giác:
 E 
 A D
 B C
ABCDE là đa giác
A,B,C,D,E là các đỉnh của đa giác
AB,BC,CD,DE,EA là các cạnh của của đa giác 
Định nghĩa: SGK 
Chú ý : SGK
2/ Đa giác đều
Định nghĩa: SGK
Ví dụ: 
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.....................................................................................................................................
Tuần : 14
Tiết : 27
Soạn : 
Giảng : 
 I/- Mục tiêu: Qua bài này HS cần :
- Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông .
- Hiểu rằng : để c/m các công thức tính diện tích trên , cần vận dụng t/c của diện tích đa giác .
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học và và các t/c về diện tích để giải toán .
 II/- CHUẩN Bị SGK,bảng phụ và các dụng cụ học tập
 III/ Tiến trình dạy học
HOạT ĐộNG CủA THầY
 HOạT ĐộNG CủA TRò
 GHI BảNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n diện tích đa giác 
GV đặt vấn đề dẫn dắt đến k/n diện tích đa giác như (SGK)
GV đưa ra bảng hình vẽ 121 (SGK) 
 HS thực hiện [?1]
a. Nếu xem 1 ô vuông là 1 đơn vị diện tích , thì diện tích hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích ? So sánh diện tích 2 hình này ? 
b. HS trả lời b,c 
H1-Thế nào là diện tích của 1 đa giác?
-Quan hệ giữa diện tích đa giác với 1 số thực 
-Cơ sở nào để dựa vào đó , ta đã nhận xét diện tích của hình A bằng 9 đơn vị vuông .
GV : giới thiệu 3 T/c cơ bản của DT đa giác 
Hoạt động 2: Tìm công thức tính diện tích HCN
HS quan sát hình vẽ 
GV Nếu HCN kích thước 3 và 2 õơn vị độ dài thì diện tích trên là bao nhiêu ? 
Tổng quát cho HCN có kích thước là a và b -> DT HCN là ? tích HCN ?
HS rút ra công thức tínhdiện 
Hoạt động 3: Tìm công thức tính diện tích HCN .
GV: Hãy tìm công thức tính diện tích HV và diện tích vuông
HS làm [?3] 
Ba T/C của diện tích đa giác được vận dụng như thế nào vào việc c/m công thức dt vuông ?
Hoạt động 4: Cuớng cọỳ,Vận dụng công thức tính DT
HS làm BT 6; 8 (SGK)
Baỡi laỡm thóm:
- Tính dt vuông ABC tại A có BC = 5cm , AC = 4cm .
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ hình 113 
?1;
Câu a/
Diện tích hình A và hình B đều có diện tích là 9 ô vuông
Câu b/ 
Diện tích hình D bằng 8 ô vuông còn hình C bằng 2 ô vuông.
Câu c/
Diện tích hình D bằng 8 ô vuông còn hình E bằng 8 ô vuông nên bằng nhau.
S = ab ( a và b có cùng đơn vị đo độ dài )
Dióỷn tờch hỗnh vuọng :
S = a2
Dióỷn tờch Tam giác vuông:
S = ab
Baỡi 6: 
a/ Dióỷn tờch tàng gỏỳp 2 lỏửn.
b/ Dióỷn tờch tàng 9 lỏửn
c/ Dióỷn tờch khọng õọứi
SABC = 5.4/2= 10cm2
1/ Khái niệm Diện tích đa giác :
 (SGK)
+ Chú ý : 
Số đo của phần mp giới hạn bởi một đa giác được gọi diện tích đa giác đó .
Mỗi đa giác có diện tích xác định .Diện tích đa giác là một số dương .
+ Tính chất diện tích đa giác :
 (SGK)
+ Kí hiệu diện tích đa giác ABCDE là 
SABCDE .
2/Công thức tính diện tích HCN :
Định lý: (sgk)
 A B 
 a
 D C
 b
S = ab ( a và b có cùng đơn vị đo độ dài )
3/Công thức tính diện tích hình vuông ,tam giác vuông :
Hình vuông : 
S = a2
Tam giác vuông:
S = ab
5/ HDBT Nhà BT 7 (SGK) ; chuẩn bị trước các bài tập Luyện tập 
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuần : 14
Tiết : 28
Soạn : 
Giảng : 
A- Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố vững chắc những T/c diện tích đa giác , công thức tính diện tích HCN ,HV, tam giác vuông 
- Rèn kĩ năng phân tích , kĩ năng tính toán tìm diện tích HCN ,HV, tam giác vuông .
- Tiếp tục Rèn luyện cho HS tính tư duy : phân tích tổng hợp .tư duy logic
B- chuẩn bị 	
	GV : (SGK) , bảng phụ ( hình 124,hình BT10) 	
 HS : (SGK) ,phiếu học tập ,bảng con , BT nhà ,các vuông cắt sẵn 
C- hoạt động dạy & học: 
	1/ ổn định : 
	2/ Bài cũ : 1) Viết công thức tính diện tích HCN,HV ,TGV ,kích thước HCN là 2,4cm và 4,5 cm , tính diện tích ?
 2) HS lên bảng làm BT 11 (SGK) 
3/ Bài mới : 
 Hoạt động dạy
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
HS làm BT 9 (SGK) trên bảng 
GV gọi 2 HS nhận xét và hoàn chỉnh .
Hoạt động 2:Luyện tập ghép hình 
HS thực hiện theo nhóm làm BT 11 (SGK)
Yêu cầu xếp càng nhiều hình càng tốt .
Các nhóm trình bày cách ghép hình của mình .
Nhóm khác góp ý 
GV nhận xét ,kết luận 
Nhận xét gì dịên tích về các hình dã ghép ? cơ sở để so sánh .?
Hoạt động 3: Dựa vào diện tích , Vận dụng định lí PitaGo
HS đọc đề bài tập 10 
GV đưa hình vẽ ở bảng phụ và nêu yêu cầu đề .
Hãy Tính diện tích các hình vuông cạnh a; cạnh b ; cạnh c ?
Cần c/m điều gì ?
áp dụng định lí Pi-Ta –Go cho ABC 
Suy ra kết luận ?
Hoạt động 4: Củng cố 
HS làm BT 13 
Hãy sử dụng phương pháp ghép hình và t/c diện tích ,hãy c/m 2 HCN FBKE và FGDH có cùng diện tích 
1/ BT9: Giải :
SABE = (12.x): 2 =6x 
SABCD = 12.12 = 144
SABE = SABCD = > 6x = 144 
 X = 48 :6 =8(cm)
2/BT10: 
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền S1 = a2 .
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông b là S2 = b2 
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông c là S3 = c2
Theo định lí Pitago trong ABC ta có :
a2 = b2 + c2 suy ra S1 = S2 + S3 (đpcm)
4/BT13 : 
Ta thấy : SABC = SADE 
 SAFE = SAHE 
 SEKC = SEGC 
Suy ra : 
SABC - SAFE - SEKC = SADE - SAHE - SEGC 
Hay SFEBK = SFGDH 
5/ HDBT Nhà 14,15 (SGK) ; chuẩn bị giấy màu , kéo , keo dán hoạc trong tiết đến 
chú ý : ( a+b)2 4ab 
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.....................................................................................................................................
Tuần : 15
Tiết : 29
Soạn : 
Giảng : 
I- Mục tiêu: HS cần :
- Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông .
- Hiểu được việc chứng minh công thức tính diện tích tam giác ,đã vận dụng công thức tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó 
 - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán .
 - HS vẽ được hình chữ nhật , tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước 
II- chuẩn bị: 	
 -GV : (SGK) , bảng phụ ( vẽ hình của bài tập 16 (SGK) 
 -HS : (SGK) , giấy màu , kéo , Êke , thước thẳng 
III- Hoạt động dạy & học: 
	 2/ Bài cũ : Viết công thức tính diện tích tam giác vuông , tính diện tích tam giác biết 2 canh góc vuông là 3cm và 5,6cm . 
	3/ Bài mới : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1: Dùng kiến thức cũ ,tìm kiến thức mới .
GV :Cho tam giác bất kì, các góc trong của 1 có thể là những góc gì ?
GV nêu ra 3 trường hợp cần c/m .
-GV dùng bảng phụ lần lượt đưa ra 3 trường hợp 
a) H B 
b) H BC 
c)H nằm ngoài đoạn thẳng BC 
HS hoạt động theo 3 nhóm 
- GV bổ sung ý kiến của mình để có một c/m hoàn chỉnh .
- Gv ghi công thức tính diện tích .
- HS đọc lại công thức tính diện tích bằng lời . 
GV góp ý kiến và treo bảng phụ ( kết quả GV chuẩn bị trước )
Hoạt động 2:Vân dụng kiến thức mới , tìm cách c/m khác : HS ; làm BT 16 (hình vẽ bảng phụ)
Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò:
HS làm bài 16 sgk
2 hs đọc đề
GV treo bảng phụ' hs quan sát và giải thích 
2 hs nhận xét và sửa sai.
Học sinh trả lời:
 (Góc vuông, Góc nhọn , góc tù)
a) H B : SABC = .....
b) H BC 
SABC = S.... + S.... ; SABH = ..... và SAHC = ....
Vậy SABC = ......
c)H nằm ngoài đoạn thẳng BC 
SABH = S..+ S... => SABC = SABH - S.... ; SABH = ....và SAHC = ...
Vậy SABC = ......
Cho HS trao đổi ý kiến .
HS thực hiện [?] (SGK)
Yêu cầu HS làm theo tổ ,mỗi tổ chỉ làm một bài .
 a) B H
SABC= AH.BC
b) H BC
SABC= AH.BC
c)H nằm ngoài đoạn 
thẳng BC 
SABC= AH.BC
Bài 16:H128a:S=ah/2
1/ Định lí : (SGK)
Chứng minh : (SGK)
a) B H
SABC= AH.BC
b) H BC
SABC= AH.BC
c)H nằm ngoài đoạn 
thẳng BC 
SABC= AH.BC
SABC = ah
 A
 B
 H C 
5/ HDBT Nhà BT 17,18,21,23 (SGK) ; chuẩn giấy có kẻ ô để làm BT trong tiết luyện tập 
tiết29 30
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.....................................................................................................................................
Tuần : 16
Tiết : 30
Soạn : / /
Giảng : / /
I Mục tiêu: 
 - Học sinh nắm lại công thức tính diện tích tam giác, vận dụng tính diện tích tam giác ,vẽ hình thành thạo.
 - kỹ năng suy luận và tính cẩn thận.
 II / Chuẩn bị:
SGK, thước ,êke, bảng phụ và một số dụng cụ phục vụ dạy và học khác.
III/ Các bước tiến hành
 1/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu công thức tính diện tích hình tam giác? Vẽ hình minh họa cụ thể.
 2/ Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
 HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
Hoạt động 1: Giải bài tập sgk
Bài 19
2 hs đọc đề sgk?
-Gọi lần lược 4 hs trả lời tại chỗ các câu a và b.
- 2 hs nhận xét và sửa sai,Giáo viên chốt lại,hs ghi vở .
Bài 20:
2 hs đọc đề sgk?
- 1 hs vẽ hình trên bảng.
Giáo viên hướng dẫn hs theo sơ đồ phân tích đi lên để hs giải.
 Tính SABC
 Tính : SBCDE
 : SBCDE = SEBM+ ?
 EBM = ?
 DCN= ?
Hoạt động2 Củng cố,dặn dò;
Hãy nêu công thức tính diện tích của tam giác?
Công thức tính diện tích HCN?
Bài tập về nhà: Bài 22và 23 sgk
Tiết sau học bài : Diện tích hình  ... diện tích là 3 ô vuông.
b/ Các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất phải thiết bằng nhau. 
Bài 20
 A
 E M K N D
 B H C
Tam giác ABC đ. Cao AH. Dựng HCN có cạnh bằng BC và diện tích bằng diện tích tam giác ABC
Ta có: EBM = KAM và DCN= KAN
Suy ra: SBCDE = SABC = BC. AH
Như vậy ta đã cm được diện tích của tam giác bằng cách khác.
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
......................................................................................................................................
Tuần : 17
Tiết : 31
ôn tập chương ii
Soạn : / /
Giảng: / /
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu và vận dụng được định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
Vận dụng công thức tính diện tích HCN,HBH,hình vuông,hình thang, tam giác
III/ Các bước tiến hành:
Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu công thức tính diện tích hình thang? Hình chữ nhật?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng 
Hoạt động 1 Kiểm tra lý thuyết
Giáo viên nêu các câu hỏi để hs trả lời .
Hoạt động 2 Giải bài tập
Bài 1
-Dựa vào hình vẽ 156, 157, 158 Học sinh trả lời các câu hỏi trong sgk, từ đó học sinh phát biểu định nghĩa đa giác lồi.
-Gviên treo bảng phụ câu 2, 3 học sinh lên bảng điền vào.
Bài 41: 
- 2 hs đọc đề sgk?
- HS vẽ hình 159 trên bảng?
- Gọi 2 hs lên bảng giải 2câu a và b 
-2 hs nhận xét và sửa sai.
-Trong tam giác BDE em cho biết đường cao ứng với đáy DE là đường nào?
-Diện tích đa giác HCE bằng tổng diện tích các đa giác nào?
Bài 43:
Gợi ý: chứng minh
 AOE = OBF.
 + SAOB bằng tổng diện tích các đa giác nào?
- SOEBF bằng tổng diện tích các đa giác nào?
Bài 45:Gviên hướng dẫn Học sinh vẽ hình (hoạt động nhóm)
Học sinh nhận xét và sửa sai
-Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.
 A B
 H
 I
 D E K C
Bài 41:
a)Ta có:
AD = BC = 6,8 cm( vì ABCD là hình chữ nhật )
DE = DC = .12 = 6cm
(vì E là trung điểm của DC)
SDBE= DE.BC =.6.6,8
 = 20,4cm2
b) Tính diện tích tứ giác EHIK ta có:
EC = DE = 6cm (gt)
HC = BC = .6,8= 3,4cm
(vì H là trung điểm BC)
 SHEC = EC.HC
 = .6.3,4 = 10,2cm
Ta lại có:
 KC = EC = .6 = 3cm
(vì K là trung điểm EC)
IC = CH = .3,4 = 1,7cm
(vì I là trung điểm CH)
 SIKC = IC.KC
 =.3.1,7 = .5,1cm
Mà:
 SHEC = SEHIK + SIKC
=> SEHIK = SHEC - SIKC
 = 10,2 - .5,1
 = .15,3 cm
-Đường cao ứng với đáy DE là BC.
- SHEC = SEHIK + SIKC
-Học sinh lên bảng trình bày tiếp câu b.
-Học sinh lên bảng vẽ hình
+ SAOB = SAOE + SEOB
+ SOEBF = SOBF + SEOB
-Học sinh lên bảng trình bày.
I/ Lý thuyết:
-Định nghiã đa giác lồi:
-Công thức tính diện tích:
 Shình chữ nhật = a.b
 Shình vuông = a2
 Stam giác vuông = ab
 Stam giác = hb
(h: độ dài đường cao,
b: độ dài cạnh tương ứng)
 Shình thang = (a+b)h
(a, b: độ dài 2 đáy, 
h: chiều cao)
 Shình thoi = d1d2
(d1,d2: độ dài hai đường chéo)
 Shbhành = a.h
(a: độ dài cạnh đáy,
h: chiều cao)
II/ Bài tập:
Bài 43:
Xét AOE và OBF Có:
 OA = OB (vì ABCD là hình vuông )
 OBF = OAE = 450 
( Vì AO là tia phân giác A
 BO là tia phân giác B)
 AOE = BOF (cùng phụ với EOB)
Do đó : AOE = OBF
=> SAOE = SOBF (1)
mà: SAOB = SAOE + SEOB (2)
mặt khác:
 SOEBF = SOBF + SEOB (3)
Từ (1)(2) và (3) suy ra:
 SAOB = SOEBF 
Mà: SAOB = SABCD 
Do đó: SOEBF = SABCD 
 = a2.
Bài 45
Tính độ dài đường cao kia:
Ta có: ABCD là hình bình hành nên:AB=DC, AD=BC.
SABCD=AB.AH=AD.AK
 = 6.AH = 4.AK.
Trong tam giác ABK vuông tại K => AK < AB
 AK < 6 (1)
Trong tam giác AHD vuông tại H => AH < 4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 AK = 5 cm
Vậy: 6.AH = 4.5
 => AH = cm
Củng cố: -Củng cố qua luyện tập.
Dặn dò : -Làm lại các bài tập đã giải.
 -Bài tập về nhà: 42, 44, 46 sgk. Bài tập Học sinh giỏi: 47 sgk.
 -Ôn lại bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ./.
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần : 19
Tiết : 33
Soạn : 
Giảng: 
I Mục tiêu: 
 - HS nắm đợc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Vẽ đợc hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trớc.
 Yêu cầu hs chứng minh đinh lý về diện tích hình bình hành và hình thang.
 HS làm quen với phơng pháp đặc biệt hóa.
II / Chuẩn bị:
SGK, thớc ,êke, bảng phụ và một số dụng cụ phục vụ dạy và học khác.
III/ Các bớc tiến hành
1Kiểm tra:
Nêu định nghĩa hình thang và các tính chất của hình thang?
2/ Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thang.
-HS đọc ?1 sgk?
-HS hoạt động nhóm ?1 theo gợi ý của sgk.
- Qua ?1 hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
Hoạt động2: Công thức tính diện tích HBH
-2 HS đọc ?2 sgk?
1 HS đọc gợi ý sgk?
-- Muốn tìm diện tích HBH ta làm ntn?
Hoạt động3 Ví dụ:
-2 hs đọc ví dụ sgk
-hs sinh hoạt nhóm:
nhóm 1,2 làm câu a
_Nhóm 3,4 làm câu b
-Thu kết quả của mõi nhóm trên bảng phụ và treo lên bảng để hs nhận xét và sửa sai.
Gọi từng đại diện mỗi nhóm lên bảng vẽ hình minh họa cho mỗi trờng hợp.
- Gọi hs giải thích và sửa sai
SADC= AH.AD
SABC=AH.AB
SABCD= AH(AD+BC)
 = (a+b)h
Trong hình bình hành:
SABCD = (a+a).h= a.h
Ví dụ đợc minh họa bằng hình vẽ:
1/ Công thức tính diện tích hình thang
 A B 
D H C
SABCD= AH(AD+BC)
 = (a+b)h
 2/ Công thức tính diện tích HBH 
 h
 a 
 S = a.h 
Hoạt động4 :dặn dò;
Hãy nêu công thức tính diện tích của HCN ,HBH,HT
Bài tập về nhà: Bài 26và 27 sgk
Tiết sau học bài : Diện tích hình thang.
$$ Rút kinh nghiệm sau khi dạy
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần: 19
Tiết : 34
Soạn : / /
Giảng: / /
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau.
Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác.
Học sinh phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
 II/- Chuẩn bị: 	
 -GV : (SGK) , bảng phụ ( vẽ hình của bài tập 16 (SGK) 
 -HS : (SGK) , giấy màu , kéo , Êke , thước thẳng 
 III/ Các bước tiến hành:
Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: + Phát biểu công thức tính diện tích hình thang (3đ).
 + Làm bài tập 26 (7đ).
- Học sinh 2: + Phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành (3đ).
 + Làm bài tập 28 (7đ).
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Tìm cách tính dt tứ giác có hai đ.chéo vuông góc.
-Học sinh hoạt động nhóm ?1.
+Gợi ý:SABC = ?
 SADC  = ?
 SABCD = ?
Hoạt động 2 Tìm công thức tính diện tích hình thoi.
-Học sinh hoạt động nhóm ?2. Gợi ý: hình thoi có hai đường chéo như thế nào? 
-Từ ?2 Học sinh nêu công thức tính diện tích hình thoi.
-Học sinh hoạt động nhóm ?3. Gợi ý: hình thoi cũng là hình gì?
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
-GV nêu ví dụ như sgk. Học sinh lên bảng vẽ hình và chứng minh .
SABC = BH.AC
SADC  = DH.AC
SABCD = SABC + SADC
 =BH.AC+DH.AC
 =AC(BH + DH)
 =AC.BD
Vậy diện tích tứ giác ABCD (ACBD) là AC.BD
Hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau,nên theo ?1 ta suy ra diện tích hình thoi là:AC.BD
+ như sgk.
+Hình thoi cũng là hình bình hành . Do đó từ diện tích hình bình hành ta suy ra diện tích hình thoi:S=a.h
-Học sinh lên bảng vẽ hình và trình bày bài(cã lớp làm vào vở).
I/ Cách tính diện tích hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc: B
 A C
 D
Tứ giác ABCD (ACBD) thì SADC  = AC.BD
II/ Công thức tính diện tích hình thoi: SGK
 d1
 d2
 S = d1 . d2
III/ Ví dụ: SGK
Củng cố: - Học sinh làm bài tập 33 sgk.
Dặn dò: - Học bài theo sgk.
 - Làm bài tập 32, 34, 35 sgk.
 - Học sinh giỏi làm bài tập 36 sgk ./.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_den_34.doc