I: Mục tiêu:
- Củng cố lý thuyết về hình thang và thang cân.
- Cách CM hình thang cân.
- Rèn p2 trình bày, vẽ hình , CM hình.
II: Chuẩn bị:
HS: thước thẳng, giấy ô li bàI 19
GV: thước thẳng , bảng phụ.
III: Hoạt động dạy và học.
1, T/c lớp.
2, Ktra.
a, Nêu ĐN: thang, thang cân.
Tổng các góc của thang cân.
b, Nêu dấu hiệu nhận biết thang cân.
3, Hoạt động dạy và học.
Ngày: 1/9/2006 Tuần: 1 – Tiết 1 Tứ giác I: Mục tiêu: Qua bài HS cần - Nắm được : đ/n tứ giác, tứ giác lồi , tổng các góc trong của tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc tứ giác lồi. - Biết vận dụng kiến thức trong bàI vào các trường hợp đơn giản. II: Chuẩn bị: GV: thước thẳng; bảng phụ H1a, b,c; 2 HS: thước thẳng III: Hoạt động dạy và học 1. T/c lớp: 2. Ktra. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động 1: Định nghĩa: GV treo bảng fụ và g/thiệu à. GV nêu cách vẽ. Đọc DN ( SGK) GV nêu đỉnh , cạnh tứ giác. ?1 HS: Tứ giác h1a là tứ giác luôn nằm ở một nửa mặt phẳng có bờ là bất kì cạnh nào. GV: Thông báo tứ giác lồi. Đọc đn tứ giác lồi. GV: Ta chỉ học tứ giác lồi. ?2: HS quan sát và chỉ được : a) Đỉnh kề A và B; B và C; Cvà D; D và A. b) Đường chéo: Đoạn thẳng nối 2đỉnh với nhau AC và BD. c) 2 cạnh kề: AB và BC; BC và CD; CD va ba cạnh đối: AB và CD; AD và BC. d) Góc A;B;C;D Các góc đối: A vàC; B và D e) Điểm nằm trong là P;M ngoài .Q;N Hoạt động 2: Tổng các góc của 1à ?3: HS làm Tổng 3góc tronglà 1800 Nối BD A+B+C+D =A+B1+B2+C+D1+D2 = 3600 + Đọc định lí ?SS tổng các góc trong của;à Ghi bảng 1. Định nghĩa: sgk Ký hiệu:àABCD. Hay: à BCDA. * A;B;C;D. là các đỉnh à. AB;BC;CD;DA là cạnh à. ?1. ĐN à lồi (SGK) Chú ý: (SGK) ?2 Đỉnh kề. Đỉnh đối Đường chéo Cạnh kề, cạnh đối. Góc đối, góc tứ giác. 2) Tổng các góc của 1à ?3 Đlí (sgk) 4) Củng cố + Nêu đnà lồi, à + Đlí BT1(66) Tìm x ở hình 5 và 6 Hình5: a) x=3600-(1100+1200+800)= b) x= c) x= d) x= Hình 6: a) 2x=3600-(950+650)=2000 x= 1000 b) 3x+4x+2x+x=3600 10x = 3600 x = 360 5) Hướng dẫn: Học thuộc bài theo sgk. BTVN: BT2,3,4 Đọc có thể em chưa biết Hướng dẫn BT2 Dựa vào góc kề bù tính góc ngoài tam giác. BT4: Xem lại các dạng tam giác ở lớp 7. Đọc tiết 2(sgk-69) Ngày Tuần 1- Tiết 2 Hình thang I- Mục tiêu: Qua bài này hs cần: - Nắm được đn hình thang, thang vuông, các yếu tố hình thang, biết cách CM 1à là hình thang, là thang vuông. - Biết vẽ hình thang, thang vuông, tính số đo các góc của thang, thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1à là thang Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở dạng đặc biệt. II- Chuẩn bị: GV: Thước thẳng HS : Thước thẳng và bảng phụ câu ?1 III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra: a) Nêu đlí tổng các góc trong à BT1 b) BT2: hình 7a 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: ĐN + Đọc đn ?Vẽ hình Ghi gt : ABCD (AB//CD) GV nêu các yếu tố hình thang. ?1: GV treo bảng phụ. HS: a, b là hình thang và nêu giải thích. ?2: GV treo bảng phụ HS: CM ?Nhận xét: HS nêu nhận xét GV sửa lại và chốt kl Hoạt động2: Hình thang vuông ĐN hình thang vuông ABCD (AB//CD) A=900 Ghi bảng 1) ĐN (sgk-69) AB, CD là 2 đáy AD, BC là 2cạnh bên AH là đường cao ?1 ?2 Nhận xét(sgk) 2) Hình thang vuông 4) Củng cố: + ĐN :hình thang, thang vuông. + Các yếu tố hình thang. + Tổng các góc trong của hình thang. BT6( 70) BT7(71) Hình 21a x=1800-800 y=1800-400 5) Hướng dẫn: + Học bài theo sgk BTVN: 7,8,9,10 (sgk-71) + Hướng dẫn BT8 Chú ý vẽ đúng 2đáy. Tổng các góc trong hình thang là 3600 Đọc tiết 3 (sgk-72) Ngày Tuần 2- Tiết 3 Hình thang cân I- Mục tiêu: Qua bài này hs cần - Nắm được ĐN, các t/c ,các dấu hiệu nhận biết thang cân. - Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng đn, t/c của hình thang cân trong tính toán và cm, biết cm 1tứ giác là thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận cm hình học. II- Chuẩn bị : hs: thước thẳng gv: thước thẳng, bảng phụ ?1;?3 III- Hoạt động dạy và học 1 - T/C lớp 2 - Ktra : a, ĐN hình thang, thang vuông BT 7 (a) b, BT 7 (b,c) 3 – Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ĐN ? 1: GV treo bảng phụ ? nêu nhận xét HS: D=C GV: là hình thang cân * Đọc ĐN ? ABCD thang cân đáy là BC và AD góc nào bằng nhau. ?2: GV treo bảng phụ hình 24. HS làm và giải thích hình thang cân : a) d) c) Hoạt động 2: T/c GV hướng dẫn HS làm HS : CM OD =OC OA=OB KL: ABCD ( AB//CD; AD//BC) ABCD không cân vì D #C ? Đọc đlý GT? KL? Em hãy nêu các y/tố khác nhau Cách 2: CM ABD = BAC (c-g-c). Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết ?3: GV treo bảng phụ Y/c HS cùng làm ? Phát biểu gộp 2 định lý 2 và đlý 3 * Đọc đlý GV * HS đọc dấu hiệu Ghi bảng 1, ĐN: ABCD là thang cân AB//CD C=D hoặcA=B Chú ý: (sgk) ?2: 2. T/c: Đlý1:(sgk – 72) CM: a, Nếu AB < CD : Kéo dài AD, BC cắt tại O ABCD thang cân D=C ODC cân tại O OD=OC OAB cân tại O OA=OB Vậy OD – OA=OC – OB hay AD = BC b, Nếu AD// BC Khi đó AD = BC (mục 2) Chú ý: (sgk) Đlý 2: (sgk – 73) CM: Nối AC; BD Xét ABD và BAC có: DAB =CBA (ĐN) AB chung ABD = BAC AD = BC ( t/c) (c – g – c) AC = BD 3, Dấu hiệu nhận biết ? 3: Đlý:(sgk – 74) * Dấu hiệu (sgk -74) 4, Củng cố + Nêu Đn, t/c , dấu hiệu thang cân. + BT 11 AD =(cm) =BC, AB =2cm, DC=4cm BT 12 (sgk – 74) 5, Hướng dẫn: Học bàI theo sgk BTVN: 13; 15 (sgk – 74; 75) BT13: Chú ý ghi đúng đáy, đỉnh hình thang. Ngày: Tuần: 2 – Tiết: 4 Luyện tập I: Mục tiêu: - Củng cố lý thuyết về hình thang và thang cân. - Cách CM hình thang cân. - Rèn p2 trình bày, vẽ hình , CM hình. II: Chuẩn bị: HS: thước thẳng, giấy ô li bàI 19 GV: thước thẳng , bảng phụ. III: Hoạt động dạy và học. 1, T/c lớp. 2, Ktra. a, Nêu ĐN: thang, thang cân. Tổng các góc của thang cân. b, Nêu dấu hiệu nhận biết thang cân. 3, Hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: BT 16 (75) BEDC là hình thang có 2 góc kề đáy =nhau Theo đn là thang cân. ? CM: ED=DC ? KL: BEDC là thang cân có đáy nhỏ = cạnh bên. Hoạt động 2: BT 17 GV vẽ hình GT? KL? ? Nêu cách làm HS: CM ABCD (AB// CD) có: 2 đường chéo = nhau. để là thang cân. HS trình bày. Hoạt động 3: BT 18 GV vẽ hình GT? KL? ? Cách làm HS : CM: AC = BE Theo NX hình thang. ACD =BDC (cgc) HS trình bày. Ghi bảng BT 16: (75) CM: Xét BEC và CDB có: EBC =DCB (ABC cân) BC chung B2=C2 =(B=C) BEC = CDB(g- c-g) BE = CD AE = AD AB=AC (gt) AED cân tại A E1=B ED//BC Vậy BEDC thang cân. ED//BC E2=C2 (so le trong) E2=C1 C1=C2(gt) Vậy EDC cân tại D ED =DC Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ = cạnh bên. 2, BT 17 CM: ODC cắt tại OOD = OC A1=C1 A1=B1 B1=D1(so le trong) OBA cân tại O OA=OB Vậy AC = BD ABCD thang cân. 3, BT 18 ( sgk – 75) CM: a, AB//CE (gt) AC = BE AC // BE (NX hình thang) AC=BD (gt) BD =BE BDE cân tại B nên E1=D1; E=C1 (đồng vị) b, D1=C1 AC=BD(gt) ACD =BDC DC chung (cgc) c, Từ câu b ADC = BCD Vậy ABCD là thang cân. 4, Củng cố: Học bàI , nêu cách CM hình thang, thang cân. BT 19( sgk-75) 5, Hướng dẫn: Học bài. ôn tập BT VN: 22; 23; 24; 25 (SBT T8 -63) BT 25: Chú ý vẽ hình và cách CM bằng các cách khác nhau. Ngày: Tuần: 3 – Tiết: 5 Đường trung bình của tam giác I: Mục tiêu: Qua bàI này HS cần: + Nắm được ĐN và đlý 1, đlý 2 về đường TB của tam giác. + Biết vận dụng đường TB để tính độ dàI, CM đoạn thẳng =nhau, 2 đg thẳng //. + Rèn cách lập luận trong CM đlý, vận dụng đlý vào bàI toán thực tế. II: Chuẩn bị: GV: thước thẳng, thước đo góc. HS: III: Hoạt động dạy và học 1. T/c lớp. 2. Ktra: Nêu 2 cách CM à là thang, thang cân. 3. BàI mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Đường TB của ?1: GV cho HS vẽ hình. ? Nêu vị trí của E trên AC HS: EA=EC ( E là TĐ của AC) ? Phát biểu thành đlý. Gọi 2HS phát biểu. Cho HS đọc đlý. ? GT: ?KL: ? Em CM DAE =FEC GV: ABC, DA=DB. AE=EC. nên DE là đường TB của. Đọc ĐN đường TB của ?2: HS làm. Các em đo và nêu KL về + ADE và B + DE =BC ý kiến khác. ? Phát biểu thành đlý. HS đọc đlý. ? GT: ? KL: GV hướng dẫn HS vẽ thêm hình. ? Nêu cách CM. HS: CM ADE=CFE (cgc) DB=DA=CF. HS: CM AB//DF. BDFC là hình thang có 2đáy là DB=FC. ? Rút ra KL: HS: DE//BC; DE=BC ?3:HS làm: DE là đường TB của nên DE=BC Ghi bảng 1, Đường TB của ? 1: Kẻ EF//AB A=E1 (đvị do AB//EF) BDEF là hình thang có cạnh bên // DB=EF AD=EF AD =DB (gt) D1=F1(cùng =B) DAE =FEC (gcg) AE=EC. ĐN đường TB (sgk – 77) 3, Đlý 2: (sgk – 77) CM: Lấy F sao cho E là TĐ của DF ADE=CFE vì: E1=E2(đ2) AE=EC DE=EF (gt) +AD=DB BD=CF DA=CF A=C1 (ở vị trí so le trong) AB//CF. BDFC là hình thang có 2đáy =nhau. DF//BC; DF=BC. Vậy DE//BC; DE=DF=BC ?3: 4, Củng cố: ĐN đường TB của . Nêu 2 đlý về đường TB của . BT 20: 5,Hướng dẫn: Học bàI theo sgk BTVN: 21; 22 (sgk – 79; 80). BT 22: áp dụng đường TB của 2lần. Đọc mục 4 phần đường TB của hình thang. Ngày: Tuần: 3 – Tiết: 6 Đường trung bình của hình thang I: Mục tiêu: Qua bàI này HS cần: - Nắm được định nghĩa và đlý 1, đlý 4 về đường TB của hình thang. - Biết vận dụng đường TB thang để tính độ dàI, CM đoạn thẳng = nhau, 2đt //. - Rèn cách lập luận trong CM đlý , vận dụng đlý vào bàI tập thực tế. II: Chuẩn bị: HS: thước thẳng, thước đo góc. GV: nt. III: Hoạt động dạy và học. 1. T/c lớp 2. Ktra: Nêu đường TB của tam giác và t/c (đlý) của nó. 3. BàI mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ?4 *Đọc đlý: ?GT: ?KL: ?Nêu cách CM. GV gọi HS làm GV sửa và chốt lại kquả GV thông báo đg TB của hình thang. Hoạt động 2: Đlý 4(SGK-78). * Đọc định lý. GV vẽ hình. ? GT. ? KL. ? Em hãy nêu cách vẽ hình. ? Nêu cách CM ? Nêu CM: ABF =KCF. HS : C/minh ? CM: EF//DK HS làm. ? SS EF và DK ? HS rút ra KL của đ lý Fát biểu định lý. Ghi bảng 1. Đường TB hình thang. ?4: Đlý3 (sgk) GT: KL: CM: + ADC có: AE=ED (gt) AI=IC EI // DC (đlý 1đường..) ĐN: (đường TB thang) (sgk) Đlý 4: Nối AF kéo dàI cắt đg CD tại K. ABF =KCF (gcg) ABF =KCF AF=FK EF là đg TB của ADK EF // DK hay EF//DC EF//AD Theo gt AB//DC (Từ đến //) EF= Hay EF= 4) Củng cố: *?5: tìm x trên hình 40. GV treo hình 40(sgk) + AD // HC ( cùng DH). +ADHC là hình thang AB=BC (gt) BE//AD//CH ( cùng DH). DE=EH ( Đlý 3 đg TB của hình thang) Vậy BE=(24+x):2=32. x=40. *Nhắc lại ĐN đg TB của h/thang và t/c củ nó. 5) Hướng dẫn: Học bàI theo SGK. BTVN: 23;24;25(SGK-80) Hướng dẫn BT24: K/c từ 1 điểm đến 1 đt là hạ đg từ điểm đó đến đt. Giờ sau luyện tập Ngày Tuần 4 – tiết7 Luyện tập. I. Mục tiêu: + Củng cố lý thuyết cho hs về CM các đt //; SS các đoạn thẳng; Tính độ dàI các đoạn thẳng. +Rèn cách trình bày bài. + Có ý thức KT cách làm BT của mình ; ý thức vẽ hình chính xác. II. Chuẩn bị: 1) T/c lớp. 2) Ktra: nêu đn đường t/bình tam giác ;hình thang và t/c của nó. 3) BàI mới: Hoạt động của thày và trò. Hoạt động1: BT 26 ( SGK-80). ? GT ; ? KL. ? Nêu c/làm. HS: Dựa vào đường TB thang để tính x;y. ? Tính x. ? Tính y. HS tính x;y. Hoạt độnh 2: BT27(80). ?Nêu cách làm; EK là đgEDC. Ta có: EK=DC ? SS : KF và AB HS: KF= ... Nêu phép dựng hình cơ bản. Cách dựng góc 300: Cho xoy=300. Dựngx’oy’=300 BàI làm: Dựng o’y’ dựng(0;R) và (o’;R) Dựng (A;AB) ta có A’B’ Nối o’B’ ta có x’oy’=300. 3)BàI mới: Hoạt động của thày và trò Hoạt động1: BT32(83). ? Nêu cách làm HS: Nêu cach dựng và giảI thích cách làm. Vẽ góc300 = thước đo góc Dựng đều bất kỳ. Dựng tia f/giác của 1 góc ta được góc 300 Hoạt động2: BT33(83). GV : vẽ hình giả sử lên bảng. HS: vẽ hình giả sử ra nháp. BiếtAC=4cm;CD=3cm;D=800 ? Nêu cách CM. HS trình bày cách CM và giảI thích. Hoạt động 3: BT34( SGK-83). ? Nêu cách dựng. + Dựng ABC. +Dựng đỉnh B. GV vẽ hình: ? B’CDA là h/thang thoả mãn y/cầu bàI không?. GV gọi HS trả lời và giảI thích. Ghi bảng. BT32(83). BT33(83 a) Cách dựng: + Dựng CD=3 cm. +Dựng CDx=800. +Dựng cung có tâm(C;4 cm)x Dx tại A. +Dựng Ay//DC. CD,Ay 1 nửa m/p bờ là AD. +Dựng B có 2 cách: - Dựng C=800 - Dựng BD=4 cm. b)CM: ABCD dựng được có: AB//CD. nên ABCD là h/thang AC=4cm;CD=3cm;D=800; C=800 nên ABCD là h/thang cân thoả mãn đầu bài. BT34( SGK-83). a) Cách dựng: -Dựng ABC biếtD=900;DC=3 cm;AD=2cm; - Dựng Ax//DC. -Dựng(C;3) x Ax Tại B và B’. -Nối BC có: +ABCD là h/thang. +B’CDA là h/thang. b)Chứng minh: Ax//DC ABCD là h/thang có DC=3 cm;AD=2cm;CB=3 cm. AB’CD t/tự 4) Củng cố: + Dạng BT dựng 1góc = góc cho trước; dựng đoạn thẳng ; dựng h/thang. Phiếu học tập: Dựng D ABCD là h/thang cân. HS làm nhóm. GV chữa trên bảng fụ: +Dựng (B;AC) x Ax = D +Dựng D=C cắt Ax = D. GV vẽ hình: 5) Hướng dẫn: + Học bàI; ôn tập t/c các hình đã học. BTVN:47;48;49. BT47:Chú ý dựng góc 300 = thước và compa. Tổ 1: 2 cân. Tổ 2:2 đều có cạnh 30 cm. Tổ 3: Cắt chữ A ; Chữ H; hình thang cân. Tổ 4 : 2 lá chuối; 2lá mướp. Đọc đối xứng trục. Ngày Tuần 5- Tiết 10 Đối xứng trục I. Mục tiêu: - Hiểu ĐN 2 điểm đ/x nhau qua 1 đt. Nhận biết 2 đoạn thẳngđ/x nhau qua 1 đt, nhận biết hình thang cân có trục đ/x. - Biết vẽ điểm đ/x với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước. Biết CM 2 điểm đ/x nhau qua 1 đt. -Biết nhận ra 1 số hình có trục đ/x trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng t/c đ/x trục vào vẽ hình và gấp hình. II. Chuẩn bị: GV:Thước compa; hình thang cân, đều có cạnh 30 cm; đường tròn. HS: Tổ 1: 2 cân. Tổ 2:2 đều có cạnh 30 cm. Tổ 3: Cắt chữ A ; Chữ H; hình thang cân. Tổ 4 : 2 lá chuối; 2lá mướp. III, Hoạt động dạy và học: 1) Tổ chức lớp: 2) K/tra: Trong bài. 3) bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: 2điểm đối xứng qua 1đường thẳng ?1: HS làm GV thông báo ĐN HS đọc đn GV nêu qui ước ?Em hãy nêu qui ước ?Em hãy nêu cách vẽ 2điểm đ/x qua 1đường thẳng. HS nêu GV chốt lại. Hoạt động2: 2hình đ/x qua 1đường thẳng ?2: HS làm vẽ HS: kiểm nghiệm CD=CD’ qua cách đo GV thông báo ĐN GV treo bảng phụ h53 ?Nêu các đường thẳng đ/x qua h53 HS: AB,A’B’ đ/x qua d AC và A’C’ BC và B’C’ GV thông báo kl (sgk-85) ? SSABC và A’B’C’ ?Đọc hình 54 Hoạt động3: Hình có trục đ/x ?3: Đọc câu hỏi HS: GấpABC cân tại A theo đường cao AH Nhận xét ?Mỗi điểm AB đ/x qua AH là điểm nào HS: là những điểm AC GV: đường AH là trục đối xứng củaABC GV thông báo tổng quát ?4: HS: a, có 1trục đ/x. b, có 3 trục đ/x là 3 đg cao. c, có vô số là đg kính. *Đọc đlý: Ghi bảng. 1) Hai điểm đ/x qua 1đường thẳng ?1 ĐN (sgk) Qui ước(sgk) 2) Hia hình đ/x qua 1đường thẳng. ?2 AB và A’B’ là 2đoạn đ/x qua d ĐN (sgk) d là trục đ/x của hình đó Hình 53 + ABC và A’B’C’ đ/x qua d ABC=A’B’C’ KL(sgk) 3) Hình có trục đ/x ?3 AAH nên đ/x của nó là A. B và C đ/x qua AH ABC cân tại A có trục đ/x là AH. KL (sgk) Tổng quát ?4: Đlý: (sgk) KH là trục đ/x của thang cân. 4, Củng cố: - Vẽ 2 đ2, 2đt,, 2hình đ/x qua 1đt. - Hình có trục đ/x. BT35: GV treo bảng phụ y/c HS lên vẽ hình đ/x của các hình. BT 38: HS bỏ các hình đã cắt chỉ ra trục đ/x của hình. 5, Hướng dẫn: -Học bài theo sgk. - Ôn tập. BTVN: BT36, 37 (87) Vẽ xOy = 50o , điểm A bất kỳ. Vẽ đ2 đ/x theo bài. Gìơ sau luyện tập. Ngày: Tuần: 6 – Tiết: 11 Luyện tập I: Mục tiêu: - Củng cố cho HS vẽ đ/x của 1đ2, 1hình, nhận biết được hình có trục đ/x. - ứng dụng vào 1số bài tập ứng dụng thực tế. II: Chuẩn bị: GV: thước thẳng, dụng cụ cắt bài 4, 3. HS: nt III: Hoạt động dạy và học. 1. T/c lớp: 2. Ktra: Nêu ĐN 2hình đ/x qua 1đt. Đlý trục đ/x hình thang cân. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: BT 39 GV vẽ hình. GT: ? KL:? ? SS : AD và CD AE và EC HS: AD=CD ( d là đg trung trực của AC) AE=EC ? Tìm đoạn ngắn nhất Hoạt động 2: BT 40 GV treo bảng phụ ? HS chỉ ra các hình có trục đ/x. HS: Hình 61 (a,b,d) và giải thích. Hoạt động 3: BT41: ?HS chỉ ra các mệnh đề đúng. GV gọi HS làm. d, sai vì đoạn AB có 2trục đ/x là AB và d. Hoạt động 4: BT 42 Y/c HS cắt. GV hướng dẫn và nhận xét. Ghi bảng BT 39: (sgk – 88) dAC (gt) DA=DC AO=OC EA=EC AD+DB=CD+DB=CB AE+EB=CE+EB Xét BEC có: CB<BE+EB Vậy AD+DB<AE+EB c, Đg ngắn nhất là đg ADB. BT40(sgk – 88) Hình 61 (a, b, d) BT 41: (sgk - 88) BT 42: (sgk – 89) * 1trục đ/x dọc là: A, M, T, U, V, Y. *1trục đ/x ngang : B, D, E, C. *2 trục đ/x ngang, dọc: H, O, X. 4, Củng cố: Dạng bài tập. Đọc có thể em chưa biết (sgk – 89) BL: a, OB=OC =(OA) b, BOC=160o 5, Hướng dẫn: Học bài. Ôn tập. BTVN: 63; 67; 71; 72 (SBT) Đọc mục 7 (sgk – 90) Ngày: Tuần: 6 – Tiết: 12 Hình bình hành I: Mục tiêu: Qua bài HS cần: - Hiểu Đn hbh, các t/c hbh, các dấu hiệu nhận biết . - Biết vẽ 1hbh, CM 1tứ giác là hbh. - Rèn kỹ năng CM hình học, biết vận dụng các t/c hbh để CM các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bất kỳ bằng nhau, 3đ2 thẳng hàng, CM 2đoạn thẳng //. II: Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ, mô hình hcn. HS: Thước thẳng. III: Hoạt động dạy và học. 1. T/c lớp: 2. Ktra: Nêu ĐN và t/c hình thang cân, nhận xét hình thang. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ĐN ?1: GV treo bảng phụ câu hỏi 1: ? Y/c HS nhận xét . HS: Các cạnh đối // nhau. vì (1cặp góc trong cùng phía bù nhau). GV thông báo hbh. Đọc ĐN: ? hbh có là hình thang không. HS: là 1dạng đặc biệt của hình thang. ? Cách vẽ hbh. Hoạt động 2: T/c ?2: HS: các cạnh đối =nhau. các góc đối =nhau. 2đg chéo cắt nhau tại TĐ của mỗi đg. *Đọc đlý. ? GT: ?KL: ?Nêu cách CM: HS: từ nhận xét các cạnh =nhau. HS: CM ABC=CDA ADB=CBD Các góc =nhau. GV y/c HS trình bày CM 2 = nhau. ? CM: OA=OC OB=OD ?KL Hoạt động 3:Dấu hiệu nhận biết: GV thông báo dấu hiệu nhận biết là cách CM t/giác là HBH. HS c/minh dấu hiệu. Ghi bảng 1. ĐN ?1: ĐN: (sgk) ABCD là hbh AB//CD AD//BC 2. T/c ?2: Đlý: (sgk) GT: KL: CM: a, ABCD là hthang (AB//CD) có: AD//BC nên theo nhận xét hthang: AD=BC AB=CD b, ABC = CDA (ccc) B=D Tg tự: A=C c, AOB và COD có: A1=C1 AOB= B1=D1(so le trong) COD (gcg) AB=DC (CMT) OA=OC OB=OD() Vậy 2đg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đg 3) Dấu hiệu nhận biết(SGK) 4. Củng cố: ?3: HS làm a);b);d);e) là hình bình hành. c) KI//MN IN#KM Tứ giác không là HBH. * Nêu đ/n; t/c ; cách CM hình BH. *BT79( SBT toán 8). b)HBH ABCD có A-B=200 A+B =1800 nênA=C=1000; B=D=800. 5) Hướng dẫn: Học bàI ; ôn tập BTVN: 44; 45 (SGK-92) Giờ sau luyện tập. Ngày Tuần 7 – Tiết 13 Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố t/c của HBH,HS biết CM t/giác là HBH, CM 3 điểm thẳng hàng, các đoạn thẳng = nhau, các đoạn thẳng //. - Rèn cách CM hình. - Rèn ý thức vẽ hình, tìm lời giảI ngắn gọn. II. Chuẩn bị: GV; HS: Thước thẳng. III. Hoạt động dạy và học. 1) T/c lớp. 2)K/tra: Cho HBH ABCD, gọi M;N theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. CMR BM=DN HS làm: AD = BC; AM = MD;BN = NC (gt) MD // BN MBND là HBHành MD = BN BM=DN(t/c HBH) 3) BàI mới: Hoạt động dạy và học Hoạt động1: BT46. HS trả lời miệng Hoạt động2: BT47: GV vẽ hình. ?GT; ? KL. ? Nêu cách làm . HS: Cm 1 cặp cạnh đối // và = nhau để AHCK là HBH. HS làm và giảI thích cách làm ? KL: HS: AHCK là HBH ( dấu hiệu). ? Em hãy CM câu b) HS: dựa vào t/c HBH có 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. HS : Rút ra KL: A ; O ; C thẳng hàng. Hoạt động 3: BT 48: GV vẽ hình. ?GT ; ?KL. ? Nêu cách làm. HS Cm 1 cặp cạnh đối // và = nhau. GV gọi HS trình bày GV : sửa lại. ?Cách khác: HS: CM HE // GF và KL: Ghi bảng. BT46 BT 47(sgk) a)AHDB(gt) AH // CK CKDB(gt) ADH = CBK vì :BC = DA. B1=D1(so le trong) CK =AH. Vậy:AHCK là HBH ( dấu hiệu) b) AHCK là HBH.nên cóAC x HK tại trung điểm mỗi đường OH = OK(gt) O AC và OA=OC. Vậy A ; O ; C thẳng hàng. BT48: CM. Nối AC. EA=EB(gt) EF là đg TB ABC. FB=FC(gt) NênEF // AC; EF=1/2 AC.(t/c)(1) Tg tự:HG //AC;GH= 1/2AC (2) Từ (1);(2) ta có: EF // HG EFGH là HBH( dấu hiệu) EF= HG 4. Củng cố: Nêu cách CM các hbh ở tiết luyện tập BT 49: a, AK//=IC AICK là hbh AI//CK b, DNC có: ID = IC (gt) DM=MK (đlý 1) IM//CN (CMT) tg tự: MN = NB Vậy DM=MN=NB 5, Hướng dẫn: Học bài, ôn tập . BTVN: BT sách bài tập Về đọc Đối xứng tâm. Ngày Tuàn 7 – Tiết 14 Đối xứng tâm. I. Mục tiêu: Qua bàI HS cần. - Hiểu ĐN 2 điểm đ/x nhau qua 1 điểm, nhận biết được 2đoạn thẳng đ/x qua 1điểm . Hình bình hành có tâm đ/x. - Biết vẽ điểm đ/x nhau qua 1 điểm. 2 đoạn thẳng đ/x nhau qua 1 điểm. Biết CM 2 điểm đ/x nhau qua 1 điểm. - Biết nhận ra 1 số hình có tâm đ/x. II. Chuẩn bị: GV: Thước ; Chữ N;S;bảng fụ HS: Thước ; Chữ N;S;giấy ô vuông. III. Hoạt động dạy và học: 1) T/c lớp: 2)Ktra: nêu ĐN ; t/c HBH. Nêu cách CM hình BH 3) BàI mới: Hoạt động của thày và trò Hoạt động1: Hai điểm đ/x nhau qua 1 điểm. ?1: HS vẽ GV thông báo A và A’ là 2 điểm đ/x qua o Đọc ĐN Đọc qui ước. Hoạt động2:Hai hình đ/x qua 1 điểm. ?2: ? HS vẽ hình vào vở ?Em hãy kiểm nghiệm câu d) HS: C’B’A’ GV: Thông báo 2 đoạn AB;A’B’ là 2 đoạn đ/x nhau qua 0 Đọc ĐN GV treo bảng fụ hình 77 ? Đường thẳng nào đ/x qua 0 HS: AB;AC;BC đ/x A’B’;A’C’;B’C’ qua 0 GV:ta nóiABC đ/x A’B’C’ qua 0 ABC đ/x A’B’C’ qua 0. ? SS : AB vàA’B’ hìnhvẽ. HS: chúng = nhau. ? SS ABC và A’B’C’ HS: Chúng = nhau ( c-c-c) Hoạt động 3: Hình có tâm đ/x HS làm HS: AD đ/x BC qua 0 AB đ/x CD qua 0 ? KL HS: O là tâm đ/x của HBH . Đọc ĐN. Đọc định lý. ?4 HS làm Ghi bảng. 1)Hai điểm đ/x nhau qua 1 điểm. ĐN:(SGK) Qui ước:(SGK) 2) Hai hình đ/x qua 1 điểm. ?2: KL:Nừu 2 đoạn thẳng;(góc; ) đối xứng nhau qua 1 điểm thì chúng = nhau 3) Hình có tâm đ/x. ?3: O là tâm đ/x của HBH ĐN(sgk) Đlý(sgk) ?4: 4) Củng cố: - Hai điểm đ/x nhau qua 1 điểm. - Hai hình đ/x nhau qua 1 điểm. - Hình có tam đ/x. *BT 50: HS bỏ giấy ô vuông vẽ y *BT 51: 2 H -3 O 3 x -2 K Điểm K(-3;-2). 5) Hướng dẫn: + Học bàI ; ôn tập. + BTVN: 52;53(sgk) BT 53: AEMD là HBH nên A; I; M thẳng hàng. AI =IM nên A đ/x M qua I.
Tài liệu đính kèm: