Giáo án Hình học Lớp 8 - Trần Đức Đô (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Trần Đức Đô (Bản 3 cột)

I/ Mục tiêu

· Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

· Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.

· Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

· Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra bài cũ

· Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?

· Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.

· Sửa bài tập 3 trang 67

a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD

 AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD

 

doc 142 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Trần Đức Đô (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I - TỨ GIÁC
Tiết 1
TỨ GIÁC
 Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Mục tiêu
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
Phương tiện dạy học
	SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67.
Quá trình hoạt động trên lớp
Ổn định lớp
Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà.
Chia nhóm học tập.
Bài mới
Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sao ?
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Tứ giác
1/ Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là tứ giác lồi
Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác.
®Định nghĩa : lưu ý
_ Gồm 4 đoạn “khép kín”.
_ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác.
?1 
a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn).
b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác ® Định nghĩa tứ giác lồi.
?2 Học sinh trả lời các ·M MMM
·P
·Q
A
B
C
D
Hình 2
câu hỏi ở hình 2 :a/ B và C, C và D.
·N
C
d/ Góc : Â,. Hai góc đối nhau và .
e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q
Hoạt động 2 : Tổng các góc của một tứ giác
2/ Tổng các góc của một tứ giác.
Định lý:
Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600.
A
B
C
D
1
1
2
2
3
a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
b/ Vẽ đường chéo AC
Tam giác ABC có : 
Â1+1 = 1800
Tam giác ACD có : 
Â2+2 = 1800
(Â1+Â2 )+1+2) = 3600 
BAD + BCD = 3600
® Phát biểu định lý.
?4
a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng : 1450, 650
b/ Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn vì tổng số đo 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 3600.
Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc tù vì tổng số đo 4 góc tù có số đo lớn hơn 3600.
Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vuông vì tổng số đo 4 góc vuông có số đo bằng 3600.
® Từ đó suy ra: Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 2 góc tù.	
Hoạt động 3 : Bài tập
Bài 1 trang 66
Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ 3600
 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
 x = 3600 – (1100 +1200 + 800)
	x = 500
Hình 5b : x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900
Hình 5c : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 5d : x= 3600 – (750 + 900 +1200) = 950
Hình 6a : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 6a : x= 3600 – (950 + 1200 + 600) = 850
Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : = 3600
 3x + 4x+ x + 2x = 3600 
	 10x = 3600 x = = 360
Bài 2 trang 66
Hình 7a : Góc trong còn lại 3600 – (750 + 1200 + 900) = 75
 Góc ngoài của tứ giác ABCD :
Â1 = 1800 - 750 = 1050
 	 	1 = 1800 - 900 = 900
 	1 = 1800 - 1200 = 600
 	 	1 = 1800 - 750 = 1050
Hình 7b :
Ta có : Â1 = 1800 - Â
	1 = 1800 - 
	1 = 1800 - 
	1 = 1800 - 
 Â1+1+1+1= (1800-Â)+(1800-)+(1800-)+(1800-) 
 Â1+1+1+1= 7200 - (Â+7200 - 3600 = 3600
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài.
Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ.
Làm các bài tập 3, 4 trang 67.
Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68.
Xem trước bài “Hình thang”. 
---------------a b---------------
Tiết 2
HÌNH THANG
 Ngày soạn:	 Ngày dạy:
I/ Mục tiêu
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
Sửa bài tập 3 trang 67
a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD
 AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD
A
B
C
D
 Vậy CA là trung trực của BD
b/ Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có :
CBA = CDA (c-g-c)
BC = DC (gt)
BA = DA (gt)
CA là cạnh chung
=
Ta có : += 3600 - (1000 + 600) = 2000
Vậy ==1000
Sửa bài tập 4 trang 67
Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7.
Ở hình 9 lần lượt vẽ hai tam giác với số đo như đã cho.
Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 700, cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm.
3/ Bài mới
Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hình thang
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao.
?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69.
a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK.
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến)
?2
a/ Do AB // CD
 Â1=1 (so le trong)
 AD // BC
 Â2 =2 (so le trong)
 Do đó ABC = CDA (g-c-g)
 Suy ra : AD = BC; AB = DC ® Rút ra nhận xét
b/ Hình thang ABCD có
 AB // CD Â1=1
 Do đó ABC = CDA (c-g-c)
 Suy ra : AD = BC
	 Â2 =2
	Mà Â2 so le trong 2
 Vậy AD // BC ® Rút ra nhận xét
A
B
C
D
1
1
2
2
A
B
C
D
1
1
2
2
1/ Định nghĩa 
Hình thang là tứ giác có hai 
cạnh đối song song.
A
B
C
D
H
Cạnh đáy
Cạnh
bên
Cạnh
bên
Nhận xét: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Hoạt động 2 : Hình thang vuông
Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ?
Cho học sinh quan sát hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
Cạnh trên AD của hình thang có vị trí gì đặc biệt ? ® giới thiệu định nghĩa hình thang vuông.
Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó.
2/ Hình thang vuông
A
B
C
D
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
Hoạt động 3 : Bài tập
Bài 7 trang 71
	Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + = 1800
	 x+ 800 = 1800
	 x = 1800 – 800 = 1000
	Hình b: Â = (đồng vị) mà = 700 Vậy x=700
	 = (so le trong) mà = 500 Vậy y=500
	Hình c: x== 900
	 Â += 1800 mà Â=650 
	 = 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150
Bài 8 trang 71
	Hình thang ABCD có : Â - = 200
	 Mà Â + = 1080
	 Â = = 1000; = 1800 – 1000 = 800
	+=1800 và =2
	Do đó : 2+= 1800 3= 1800
	Vậy == 600; =2 . 600 = 1200
Bài 9 trang 71
	Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài.
Làm bài tập 10 trang 71.
Xem trước bài “Hình thang cân”.
---------------c d---------------
Tiết 3+4
HÌNH THANG CÂN 
LUYỆN TẬP
 Ngày soạn:	 Ngày dạy:
I/ Mục tiêu
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II/ Phương tiện dạy học
	SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các bài tập 11, 14, 19)
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó.
Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông.
Sửa bài tập 10 trang 71 
1
1
2
A
B
C
D
Tam giác ABC có AB = AC (gt)
Nên ABC là tam giác cân
	 Â1 = 
Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â)
 BC // AD
Do đó : = Â2 
Mà so le trong Â2	
Vậy ABCD là hình thang
3/Bài mới
Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa hình thang cân
?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
Hình 23 SGK là hình thang cân.
Thế nào là hình thang cân ?
?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72.
a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST.
b/ Các góc còn lại := 1000, 
= 1100, =700, = 900.
c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
1/ Định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
A
B
C
D
	AB // CD
	=(hoặc  =)
Hoạt động 2 : Các định lý
Chứng minh:
a/ AD cắt BC ở O (giả sử AB < CD)
Ta có : (ABCD là hình thang cân)
Nên cân, do đó : 
	OD = OC (1)
Ta có : 
(định nghĩa hình thang cân)
Nên cân
Do đó OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OD - OA = OC - OB
Vậy AD = BC
b/ Xét trường hợp AD // BC (không có giao điểm O)
Khi đó AD = BC (hình thang có 
hai cạnh bên song song thì hai 
cạnh bên bằng nhau)
Chứ ...  trong đó có một điểm không thể tới được:
B
C
a0
a
A
b0
Bước 1: Đo đạc
-Chọn chỗ đất bằng phẳng, vạch đoạn thẳng có độ dài tùy chọn (BC = a chẳng hạn)
- Dùng giác kế (Dụng cụ đo góc trên mặt đất) đi các góc
ABC = a0 ; ACB = b0
Bước 2: Tính toán & trả lời:
- Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’, 
B = a0 ;C ‘= b0, có ngay (DA’B’C’, DABC. Suy ra:
 Do đó
AB = , nghĩa là ta đã tính được khoảng cách giữa hai điểm A và B.
	Tiết 52 & 53	THỰC HÀNH
I.Mục tiêu:
	- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao, một tòa nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
	- Rèm kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.
	- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của Toán học.
II. Chuẩn bị.
	- HS : Làm giác kế nằm ngangm thước ngắm theo từng tổ, (Nếu những nới không có đủ đồ dùng dạy học), chuẩn bị dây, thước dây để đo, giấy bút, thước đo góc.
	-GV: Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và số dụng cụ có được.
III. Nội dung.
Tiết 52	THỰC HÀNH ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO
	CỦA MỘT VẬT
Bước một:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nội dung cần thực hành: Đo chiều cao của một cây cao có trong sân trường. (Hay chiều cao của một cột cờ trường mình)
- Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
Bước hai:
- Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
- GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
Bước ba:
	- Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (Mỗi nhóm kiểm tra 2HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được. Cho điểm tốt các tổ.
	- GV làm việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm. GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hằng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
	Tiết 53	THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐỊA ĐIỂM
 (Trong đó có một điểm không thể tới được)
Bước một:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nội dung cần thực hành: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được)
- Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
Bước hai:
- Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
- GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
Bước ba:
	- Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (Mỗi nhóm kiểm tra 2HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được. Cho điểm tốt các tổ.
	- GV làm việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm. GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hằng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất	
Bài tập về nhà:Bài 53, 54, 55 & Chuẩn bị ôn tập Chương III (Câu hỏi 1 đến 9 trang 89) SGK
Tiết 54 & 55	ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát nhữnng nội dung cơ bản kiến thức của Chương III.
	- Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự.
	- Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học,
II. Chuẩn bị.
	HS: Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 của SGK. Phần ôn tập chương III, trang 89.
	GV: Nếu điều kiện cho phép, tiết ôn tập chương nên soạn, tiến hành dạy bằng phần mềm PowerPoint sẽ giúp cho GV tiết kiệm được nhiều thời gian, tiết học sẽ sinh động, hấp dẫn hơn, nếu không, có thể sử dụng đèn chiếu, hay dùng bảng phụ để trợ giúp cho việc ôn tập (ví dụ phần hệ thống hoá lý thuyết nên chuẩn bị trước trên các bảng phụ).
III. Nội dung (Tiết 54)
Hoạt động 1: (Ôn tập lý thuyết, hệ thống kiến thức)
	Hãy điền vào những chỗ còn thiếu để có một mệnh đề đúng: (Nếu nội dung này được thực hiện trên phần mềm PowerPoint thì mỗi phần sẽ được hiển thị từng bước để HS cả lớp theo dõi và điền bằng miệng, sau đó GV cho hiển thị phần còn để trống, sau tiết học, nội dung này sẽ được dùng để củng cố. Nếu không, có thể dùng đèn chiếu hay hệ thống bảng phụ, hoặc giấy khổ A0 để HS điền vào chỗ trống.
Đoạn thẳng tỷ lệ
Định nghĩa
AB, CD tỷ lệ với A’B’, C’D’ Û 
Tính chất
Định lý Ta – Lét
B
B’
C’
C
a
A
(Thuận và đảo)
DABC có a//BC
Û *
 *
 *
B
M
N
C
A
Aùp dụng: Cho DABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với đoạn thẳng BC? Vì sao?
AM = 3cm MB =1,5 cm
AN = 4,2cm NC = 2,1cm
Hệ quả của định lý Ta – Lét:
B
B’
C’
C
a
A
DABC có a//BC 
Û
B
M
N
C
A
Aùp dụng:
Cho a // BC, AN = 2cm, 
MB = 6cm, MN = 3cm
Tính BC?
 x
A
B
D
C
E
Tính chất đường phân giác trong tam giác
Tính chất:
 Nếu AD là phân giác góc BAC và AE là phân giác góc BAx thì:
Aùp dụng:
Tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 5cm, BD = 0,2cm và DC = 
Điểm D nằm giữa hai điểm B, C.
AD có phải là phân giác của góc BAC không?Vì sao?
A’
B’
C’
A’
B’
C’
Tam giác đồng dạng:
Định nghĩa:
DABC đồng dạng DABC (tỉ số đồng dạng k)
Þ 
Tính chất:
Gọi h & h’, p & p’, S & S’ lần lượt là các đường cao tương ứng, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A'B’C' thì:
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B’C'
(Hai tam giác thường)
Đồng dạng:
1. (c-c-c) 	
2. (c-g-c) 	
3. (g-g) 	
Bằng nhau:
1. 	
2. 	
3. 	
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B’C (Hai tam giác vuông ở A và A') 
Đồng dạng
1. 	
2. 	
3. 	
Bằng nhau:
1. AB = 
2. BC = . và= hay = 
3. BC = ... và = hay=
Hoạt động 2: (Luyện tập, củng cố, phối hợp các đơn vị kiến thức)
Bài tập 60 SGK, HS hoạt động nhóm hai HS, làm trên một film trong, GV sẽ thu, chiếu một số film, HS cả lớp nhận xét, GV hoàn thiện lời giả. Chiếu kết quả đã chuẩn bị trước:
A
B
C
30o
D
Lời giải
a. Theo tính chất đường phân giác ta có: mà 
(Do Â=90o, CÂ = 30o) Suy ra 
b. BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm),
AC = 
* Chu vi tam giác ABC là: AB + BC + CA » 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15 (cm)
* Diện tích tam giác ABC là: 
Hoạt động 3: (Củng cố) GV chiếu lại một số nội dung quan trọng đã điền trong hoạt động 1.
Bài tập về nhà:
* Bài tập 56, 57, 58 (xem hướng dẫn ở SGK trang 92), 61 (hướng dẫn đưa về bài tóan dựng tam giác biết ba cạnh).
* Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra chương III. Theo nội dung đã ôn tập).
Tiết 55 	ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Ôn tập những bài tập liên quan đến tỉ số hai đoạn thẳng).
* Bài tập 56 (SGK)
HS làm trên film trong, GV sẽ chiếu một số film bài làm của HS, nhấn mạnh cùng đơn vị đo, chiếu film hoàn chỉnh GV chuẩn bị sẵn (Xem phần ghi bảng).
Hoạt động 2: (Ôn tập những bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác)
* Bài tập 57 (SGK)
Trước khi cho HS làm việc theo nhóm
Hoạt động 1:
- HS làm bài tập trên film trong bài tập 56 SGK.
Hoạt động 2:
HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn kề nhau. Thảo luận, phân tích, trả lời các câu hỏi của GV:
Ôn tập chương III
(Tiếp theo)
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
a. AB = 5cm, CD = 15cm thì 
b. AB = 45dm, CD = 150cm = 15dm thì: 
c. 
2. Bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác:
A
B
C
H
D
M
Bài tập 57 (SGK)
GV cho HS phân tích đi lên dưới sự chỉ đạo của GV:
Nhận xét gì về vị trí ba điểm trên đường thẳng BC ta căn cư vào yếu tố nào?
Nhận xét gì về vị trí của điểm D?
Bằng hình vẽ, nhận xét gì về vị trí của ba điểm B, H, D?
Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B,D ta cần chứng minh điều gì?
HS làm trên film trong, GV sẽ chiếu một số film bài làm của HS, GV cho một số trình bày bài giải của nhóm mình trứơc lớp, sau đó GV trình bày lời giải hoàn chỉnh trên một film trong đã chuẩn bị trước.
Họat động 3: (Bài tập củng cố liên quan đến tam giác đồng dạng và định lý Ta – lét)
Bài tập 58 (SGK)
- Câu a, b giữ nguyên
- Câu c: Cho BC = Asean, AB = AC = b. Vẽ đường cao AI. Chứng minh tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC, suy ra độ dài đọan thẳng HC, KH theo a và b
- GV thu, chấm một số bài làm của HS, sửa sai cho HS, sau đó chiếu bài làm hoàn chỉnh cho HS xem
Bài tập về nhà và hướng dẫn:
Bài tập 59: (Hướng dẫn: vẽ từ O đường thẳng song song với AB cắt BC ở F, chứng minh EO = FO, từ đó suy ra điều cần chứng minh).
Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra chương III trong tiết kế tiếp.
So sánh khỏang cách từ các điểm H, D, M đến B (hay đến C)
(Do AB<AC)
Suy ra BD <BM, nghĩa là D nằm giữa hai điểm B, M.
Bằng trực quan, điểm H nằm giữa hai điểm B,M
Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B, D ta cần chứng minh hay
HS sẽ thảo luận và trình bày hoàn chỉnh chứng minh trên một film trong, (nếu những nơi không có điều kiện, sau khi thảo luận, HS làm trên cở giấy A0, vài tổ dán ở bảng theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 3:
- HS làm bài trên phiếu học tập, để có thay đổi so với SGK ở câu c, GV phát cho HS
- Một số HS nộp bài cho GV theo yêu cầu.
- Theo dõi bài làm hoàn chỉnh của GV và sửa những chổ sai nếu có trong bài làm của mình.
HS ghi bài tập về nhà và hướng dẫn
Do AD là phân giác của 
(Do AB<AC).
Suy ra BD <BM, nghĩa là D nằm điểm B,M. (1)
vì do AB<AC)
Vậy điểm H nằm giữa hai điểm B, D. (2)
Từ (1) và (2) suy ra điểm D nằm giữa hai điểm H , M
Bài tập đồng dạng và định lý Ta – lét)
Bài tập 58 (SGK)
A
K
H
C
B
I
Hai tam giác vuông BKC và CBH có: 
- Cạnh huyền BC chung.
- . Vậy ta có: 
BKC = CBH BK = CH
Từ trên suy ra (Do AB = AC theo giả thiết). Suy ra KH // BC (định lý talet đảo).
Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung nên đồng dạng, suy ra:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tran_duc_do_ban_3_cot.doc