Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Lê Anh Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu:

+ Thông qua thực hành luyện tập, HS vận dụng lý thuyết để giải bài tập nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, từ đó hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.

+ HS được rèn luyện các thao tác tư duy, phân tích tổng hợp.

B. chuẩn bị: Thước, com pa, eke, bảng phụ.

C. tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: Luyện tập
A. Mục tiêu:
+ Thông qua thực hành luyện tập, HS vận dụng lý thuyết để giải bài tập nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, từ đó hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
+ HS được rèn luyện các thao tác tư duy, phân tích tổng hợp.
B. chuẩn bị: Thước, com pa, eke, bảng phụ.
C. tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra( 7 phút)
+Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, hình thang?
+Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
+Tính x trong hình vẽ
HS trả lời trên bảng, lớp làm ra nháp.
+ PMNQ là hình thang vì:
MP//NQ, ( vì cùng vuông góc với PQ)
IK //NQ ( vì cùng vuông góc với PQ)
IM = IN PK =KQ (đl3) x =5 dm
x
5 dm
 N
	I
 M
 K 
 P Q 
Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà( 15 phút)
GV nêu đề bài, vẽ hình lên bảng
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Tổ chức cho HS nhận xét và chữa
 A	B
 E F
 K
 D C 
 GV nêu bài và vẽ hình lên bảng
Gọi 1 HS trình bày 
Tổ chức cho HS nhận xét và chốt lại"như vậy đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm hai đường chéo"
 A
I
 D 
 E
	M
 B	C
 Bài 22(SGK)
GT ∆ABC, MB =MC
 AD =DE =EB
KL IA =IM
 Chứng minh:
Xét ∆DBC có ED =EB (GT), MB =MC(GT)
 ME là đường trung bình EM //DC
 EM =DC(1)
Xét ∆AEM : có DA = DE; DI//EM
IA =IM
Ta có:
DI là đường trung bình của tam giác ∆AEM
 DI =EM
Từ (1)ta có:EM =DC
 DI =CD== 3,5 cm
 Bài 25(SGK)
GT HT: ABCD(AB//CD); EA =ED; 
 KB =KD;FB =FC
 Giải
Nối E với K EK là đường trung bình của ∆ABD EK //AB (1)
Nối Kvới F KF là đường trung bình của ∆DBC FK //AB vì AB//CD (2)
Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ cơlítKE 
 E, K, F thẳng hàng.
Bài 26 (SGK)
Hoạt động 3 Giải bài tập trên lớp(20 phút)
GV cheo bảng phụ vẽ hình lên bảng
Yêu cầu lớp làm vào vở
1 HS lên bảng trình bày.
Tổ chức cho HS nhận xét.
Đường trung bình của hình thang có tính chất gì?
Gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 27
Sau 6' yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét bài trình bày của 3 nhóm
Thống nhất đáp án
Hỏi khi nào EF= (AB+CD) 
 	A	B
8cm
x
	C	D
16cm
 E 	F
y
 G H
Theo GT AB//CD//EF//GH và AC =CF =FG;
BD =DF =FH ta có CD là đường trung bình của hình thang ABFE.
 CD =x =(AB+EF) == 12 cm
EF là đường trung bình của hình thang CDHG EF =(CD+GH) 
2 EF= CD+ GH 
GH= 2 EF-CD=2.16-12 =20 cm
Bài 27(SGK) HS hoạt động nhóm 10 phút
 B
	A
	F
	E 
	 K
 D C
 Giải
Theo GT EK là đường trung bình của tam giác ADC EK=CD (1)
Tương tự KF là đường trung bình của tam giác ABC EK=AB (2)
Từ (1) và (2) EK+KF = (AB+CD)(3)
Với 3 điểm E,K,F ta luôn có
EF ≤ EK+KF (4) dấu = xảy ra khi chỉ khi K nằm giữa E và F
Từ (3) và (4) EF ≤ (AB+CD)
EF= (AB+CD) AB//CD ABCD là hình thang
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
+ Học bài nắm vững định nghĩa, định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
+ Làm bài 28 (SGK)
+ Ôn các bài toán dựng hình đã học ở lớp 7

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_7_luyen_tap_le_anh_tuan.doc