Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - Trần Mười

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - Trần Mười

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

* Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

- Hướng dẫn học sinh cách dùng hằng đẳng thức (A  B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.

* Kỹ năng: HS biết vận dụng thanhg thạo các hằng đẳng thức vào giải toán.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, ghi bài tập, phấn màu, bút dạ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.

- Học thuộc lòng bảy hằng đẳng thức đã học.

C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :

I. Kiểm tra bài cũ :

 1. Ghi các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, lập phương của một hiệu, hiệu của hai lập phương.

Ap dụng : Khai triển các hằng đẳng thức sau : (a2 - )3 và (x + 2y)2.

2. Ghi các hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, lập phương của một tổng, Tổng của hai lập phương, hiệu của hai lập phương.

3. Làm bài tập 30 SGK.

II.Dạy bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 8/ 4 : 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Hướng dẫn học sinh cách dùng hằng đẳng thức (A ± B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai. 
* Kỹ năng: HS biết vận dụng thanhg thạo các hằng đẳng thức vào giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, ghi bài tập, phấn màu, bút dạ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Học thuộc lòng bảy hằng đẳng thức đã học.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Kiểm tra bài cũ : 
 1. Ghi các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, lập phương của một hiệu, hiệu của hai lập phương.
Ap dụng : Khai triển các hằng đẳng thức sau : (a2 -)3 và (x + 2y)2. 
2. Ghi các hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, lập phương của một tổng, Tổng của hai lập phương, hiệu của hai lập phương.
3. Làm bài tập 30 SGK.
II.Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giải bài tập 33/16 (SGK)
Bài tập 33/16 (SGK)
HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nêu tất cả các hằng đẳng thức đã học.
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
...
Gọi HS nhận xét bài bạn.
a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + (xy)2
c) (5 - x2)(5 + x2) = 25 - x4
d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 +
15x - 1
Tính :
a) (2 + xy)2 d) (5x - 1)3
c) (5 - x2)(5 + x2)
e) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
f) (x + 3)(x2 - 3x + 9)
Giải :
a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + (xy)2
c) (5 - x2)(5 + x2) = 25 - x4
d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 +
15x - 1
e) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) =
8x3 - y3
 f) (x + 3)(x2 - 3x + 9) = 
x3 + 27
e) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) =
8x3 - y3
 f) (x + 3)(x2 - 3x + 9) = 
x3 + 27
Hoạt động 2 : Giải bài tập 34/17 (SGK)
Bài tập 34/17 (SGK)
Gọi HS làm vào giấy nháp và kiểm tra chéo. 
Gọi từng nhóm trưởng nêu kết quả.
Nhóm kiểm tra chép lẫn nhau.
a) (a+b)2 - (a-b)2 
= a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2
= 4ab.
b) (a+b)3 - (a-b)3 - 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3
= 6 a2b.
c) (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
= [(x + y + z) - (x + y)]2
= z2
Rút gọn các biểu thức :
b) (a+b)3 - (a-b)3 - 2b3
c) (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
Giải :
a) (a+b)2 - (a-b)2 
= a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2
= 4ab.
b) (a+b)3 - (a-b)3 - 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6 a2b.
c) (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
= [(x + y + z) - (x + y)]2 = z2
Hoạt động 3 : Giải bài tập 35/17 (SGK)
Bài tập 35/17 (SGK)
Để làm nhữmg dạng toán nầy ta phải tách các số hạng sao đó đưa về dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu. Để tính
Gọi HS cùng làm
Tương tự bài b cũng vậy.
Tách : 2.34 = 68
Như vậy : 342 + 2.34.66+ 662
= (34 + 66)2 = 1002 = 10.000
Kết quả : 2.500
Tính nhanh :
a) 342 + 662 + 68.66
b) 742 + 242 - 48.74
Giải :
a) 342 + 2.34.66+ 662
 = (34 + 66)2 = 1002 
 b) 742 + 242 - 48.74
 = (74 - 24)2 = 2.500
Hoạt động 4 : Dạng toán tam thức bậc hai
Bài tập 18/5 SBT:
Hướng dẫn để học sinh làm 
a) Tìm gtrị min của đa thức.
P = x2 - 2x + 5
b) Tìm GTLN của đa thức.
M = x - x2
III. LUYỆN TẬP CHUNG : 
1. Chứng minh đẳng thức : (a + b)(a2- ab + b2) + (a - b)(a2 + ab + b2) = 2a3
 VT = a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 = VP
2. Cho x - y = 2. Tính giá trị của A = 2(x3 - y3) - 3(x + y)2
Giải :A = 2(x - y)(x2 + xy + y2) - 3(x2 + 2xy + y2)
 = 4x2 + 4xy + 4y2 - 3x2 - 6xy - 3y2 = (x - y)2 = 4
3. Cho x > y > 0 và x - y = 7; xy = 60. Không tính x, y hãy tính
 a) x2 - y2 	 b) x4 + y4
Hướng dẫn b : x4 + y4 = x4 + y4 + 2x2y2 - 2x2y2 = (x2 - y2) + 2(xy)2 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem lại tất cả 7 hằng đẳng thức đã học.
- Làm các bài tập đã làm ở trên. Làm thêm các bài tập : 14, 17 (SBT) trang 4, 5
- Xem bài mới “Phân tích đa thức thành nhân tử (đặt nhân tử chung)”
--------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_8_luyen_tap_tran_muoi.doc