Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Diện tích xung quanh hình chóp đều - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Diện tích xung quanh hình chóp đều - Võ Thị Thiên Hương

 - Cắt và gấp hình như ở hình 123

 trang 120 SGK.

- Số các mặt bằng nhau trong 1 hình chóp tứ giác đều là mấy?

- Diện tích mỗi mặt tam giác là bao nhiêu?

- Diện tích đáy của hình chóp đều là bao nhiêu?

- Tổng diện tích tất cả các mặt bên của h/chóp đều là bao nhiêu?

- Quan sát hình khai triển sau:

 Tổng diện tích tất

 cả các mặt bên của

 h/chóp đều là bao

 nhiêu?

- Diện tích toàn phần được tính như thế nào?

Hãy tính Sxq và Stp của h/chóp đều?

- Số các mặt bằng nhau trong h/chóp tứ giác là 4, mỗi mặt là tam giác cân.

- Diện tích mỗi mặt là: = 12cm2.

- Diện tích đáy là: 4.4 = 16cm2.

 - Tổng diện tích tất cả các mặt bên là:

 12.4 = 48cm2.

- Diện tích mỗi mặt: .

 Sxq = 4.= .d = p.d.

 - Stp = Sxq + Sđ.

 - Ta có Sxq = p.d = 800cm2.

 Diện tích toàn phần:

 Stp = Sxq + Sđ =

 = 800 + 20.20 = 1200cm2.

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Diện tích xung quanh hình chóp đều - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h265
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 6 8 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Hs nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều).
Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ, các mô hình. Thước thẳng, phấn màu .
 * Học sinh : - Bảng nhóm, thước thẳng .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1. Thế nào là hình chóp đều ?
2. Hãy vẽ hình chóp tứ giác đều, và chỉ rõ: Đỉnh; cạnh bên; mặt bên; mặt đáy; đg/cao; trung đoạn của hình chóp đó.
- 1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv .
- Hs lớp nhận xét bài làm của bạn.
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 2 : Công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều (12 phút)
 - Cắt và gấp hình như ở hình 123 
 trang 120 SGK. 
- Số các mặt bằng nhau trong 1 hình chóp tứ giác đều là mấy?
- Diện tích mỗi mặt tam giác là bao nhiêu?
- Diện tích đáy của hình chóp đều là bao nhiêu?
- Tổng diện tích tất cả các mặt bên của h/chóp đều là bao nhiêu?
- Quan sát hình khai triển sau:
 Tổng diện tích tất 
 cả các mặt bên của 
 h/chóp đều là bao 
 nhiêu?
- Diện tích toàn phần được tính như thế nào?
Hãy tính Sxq và Stp của h/chóp đều?
- Số các mặt bằng nhau trong h/chóp tứ giác là 4, mỗi mặt là tam giác cân.
- Diện tích mỗi mặt là: = 12cm2.
- Diện tích đáy là: 4.4 = 16cm2.
 - Tổng diện tích tất cả các mặt bên là: 
 12.4 = 48cm2.
- Diện tích mỗi mặt: .
 Sxq = 4.= .d = p.d.
 - Stp = Sxq + Sđ.
 - Ta có Sxq = p.d = 800cm2.
 Diện tích toàn phần:
 Stp = Sxq + Sđ = 
 = 800 + 20.20 = 1200cm2.
1. Công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều :
 Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
 Sxq = p . d.
 p : nửa chu vi đáy
 d: trung đoạn.
 Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng của d/tích x/quanh và d/tích đáy.
 Stp = Sxq + Sđ.
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h266
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. 
 HĐ 3 : Ví dụ (12 phút)
 - H.chóp S.ABCD có 4 mặt là những tam giác đều bằng nhau. H là tâm của đ.tròn ngoại tiếp DABC đều có bán kính HC = R =cm, AB =R. 
 Tính Sxq ?
- Muốn tính Sxq của hình chóp tam giác đều này phải làm thế nào? 
- Và vì cả 4 mặt của hình chóp là 4 tam giác đều bằng nhau, do đó còn có cách tính khác hay không?
- Trước tiên cần tính nửa chu vi, sau đó tính trung đoạn.
- Tương tự tính ra AI =cm.
 Tính SABC ==cm2.
 Sxq = 3.SABC = 3. = cm2
2. Ví dụ :
 ( SGK )
 Giải
Ta có trung đoạn là:
 p ===cm.
 Vì DSBC = DABC nên trung đoạn SI = AI = d, mà DABI có I Â = 900; BÂI = 300 nên:
 BI ==
Þ AI2 = AB2 – BI2 (Pitago)
 = 9 –=
Þ AI == d.
Vậy Sxq = p.d =cm2.
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h267
 HĐ 4 : Củng cố (14 phút)
- Gv cho hs thảo luận nhóm. Nửa lớp làm bài 40, nửa lớp làm bài 41. 
- Bài tập 40 trang 121 SGK
- Bài tập 41 trang 121 SGK
- Gv chọn hai bài làm đặc trưng của hai nhóm cho hs lớp nhận xét và sửa bài .
- Hs thảo luận nhóm trong 6’
- Tính S toàn phần của hình chóp:
 Xét DSIC có = 900 
 và SC = 25cm; IC == 15cm. Theo đl Pytago:
 SI2 = SC2 – IC2 = 252 – 152 = 400. Þ SI = 20cm.
 Sxq = p.d =.30.4.20 = 1200cm2 
 Sđ = 30.30 = 900cm2.
 Vậy : Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 
 = 2100cm2.
- Bài tập 41 trang 121 SGK
a) Trong hình vẽ có 4 tam giác cân bằng nhau.
 b) Tính chiều cao: 
 ==» 9,7cm.
 c) S xung quanh của hình chóp là:
 Sxq = p.d = 10.9,7 = 97cm2
 S toàn phần của hình chóp là:
 Stp = Sxq + Sđ = 97 + 25 = 122cm2
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h268
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
 - Giải các bài tập: 42, 43 trang 121 SGK và 58, 59, 60 trang 123 (SBT).
 - Chuẩn bị bài :”Thể tích của hình chóp đều”
 V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT68C4HH8.doc