Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Ly

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Ly

1, Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

Làm bài tập 2b(SGK/5)

2,Làm BT 3a (SGK/5) 1,Quy tắc (3đ)

BT 2b(SGK/5): (7đ)

b) x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x)

= -2xy

 Giá trị của biểu thức tại x=; y=-100 là 100.

2, BT 3a (SGK/5)

a) 3x(12x-4) - 9x(4x-3)=30 (3đ)

 36x2 -12x -36x2 +27x =30 (3đ)

 15x = 30 (3đ)

 x = 2 (1đ) 1,

 HS TB-Kh

 

doc 58 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/8/2009. 	 Tiết 1
Đ1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I / MỤC TIấU:
I.1. Kiến thức
-HS hiểu và áp dụng được quy tắc nhõn đơn thức với đa thức.
I.2. Kỹ năng:
-HS thực hiện thành thạo phộp nhõn đơn thức với đa thức.
I.3. Thái độ:
	- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
II / CHUẨN BỊ Của gv và học sinh:
 -Thầy: Giỏo ỏn, phấn màu, sgk, sbt, bảng phụ.
 -HS : Ôn tập tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, đơn thức,đa thức,nghiên cứu trước bài mới, sgk, sbt.
III/ phương pháp:
	- Vấn đáp, luyện tập - thực hành, hợp tác nhóm nhỏ, phát hiện và GQVĐ.
Iv/ tiến trình giờ dạy:
IV.1. Ổn định lớp: (1ph) GV kiểm tra sĩ số.
iv.2. Kiểm tra bài cũ:(3ph).
 -GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8, nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập và phương pháp học tập bộ môn.
 IV.3. Bài mới: 
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
15p
Hoạt động 1: Quy tắc.
+Cho HS làm ?1 .
-GV yêu cầu HS lấy VD về đơn thức, đa thức rồi lên bảng thực hiện phép nhân và phép cộng các đơn thức.(GV hướng dẫn HS cách ghi).
+Qua bài tõp trờn, cho biết: muốn nhõn một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?
-GV giới thiệu quy tắc.
- Gọi HS nhắc lại.
HS trả lời, lên bảng thực hiện phép tính.
+Đơn thức: 3x.
+Đa thức: 2x2-2x+5.
3x(2x2-2x+5) = =3x.2x2+3x.(-2x)+3x.5
=6x3-6x2+15x 
+HS trả lời...
 HS nhắc lại quy tắc.
1/Quy tắc:
?1
3x(2x2- 2x + 5)
= 3x.2x2- 3x.2x +3x.5 
=6x3 -6x2 + 15x.
*) Quy tắc: ( SGK/4)
 a(b+c) = a.b + a.c
12p
Hoạt động 2: áp dụng
+Hóy ỏp dụng quy tắc để tớnh tớch sau:
(-5x2) (2x3- x + )
-Gọi HS nhận xột.
+GV nhận xét.
+Cho học sinh làm ?2
-Gọi HS nhận dạng biểu thức.
-Ta thực hiện nhõn như thế nào?
-GV kiểm tra bài làm của một số HS dưới lớp, gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét, bổ sung.
+ Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
-Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
2/Áp dụng:
Vớ dụ: làm tớnh nhõn:
(-5x2)(2x3- x + )
=(-5x2)2x3+(-5x2)(-x)
 +(-5x2)
= -10x5+5x3-2x2
?2
(3x3y-x2+xy).6xy3
=3x3y.6xy3+(-x2)6xy3
 +xy. 6xy3
=18x4y4-3x3y3+x2y3
+Cho học sinh làm ?3
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS nhắc lại cụng thức tớnh S hỡnh thang, lên bảng viết biểu thức.
-GV gọi HS nhận xét.
-Gọi HS thực hiện yờu cầu tiếp theo.
-Muốn tính giá trị biểu thức ta làm ntn?
-GV gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
-HS: đọc đề, nhắc lại CT tính S hình thang, lên bảng viết biểu thức.
-HS nhận xét.
-Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
?3
S=
 =(8x+3+3y).y
 =8xy+3y+y2
-Với x=3m; y=2m ta có:
 S = 8.3.2+3.2+22
 = 48+6+4 = 58(m2)
IV.4. Củng cố: (9ph)
- Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Làm BT 1a,b (SGK/5) : a) x2(5x3-x-) = 5x5-x3-x2.
 b) (3xy-x2+y)x2y = 2x3y2-x4y+x2y2.
-GV treo bảng phụ BT 6 (SGK/6) yêu cầu HS hoạt động nhóm rồi lên bảng điền, giải thích kết quả.
IV.5. Hướng dẫn về nhà: (5p)
 - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 - Làm BT 1c,2,3,4,5 (SGK/5,6).
 -Hướng dẫn BT 3: Nhân các đơn thức với đa thức, thu gọn các hạng tử đồng dạng rồi tìm x.
 BT4: Gọi tuổi cần tìm là x, viết biểu thức tính tuổi theo yêu cầu đề bài.
 - BTLT: Tớnh giá trị của biểu thức:P(x)= x7-80x6+80x5-80x4+.+80x+ 15 vụựi 
 x =79
 -Nghiên cứu trước bài "Nhân đa thức với đa thức" : Quy tắc, VD, làm các ? 
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn: Tiết 2
 Đ 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
I. MỤC TIấU:
I.1.Kiến thức:
 - HS hiểu và vận dụng được quy tắc nhõn đa thức với đa thức.
I.2.Kỹ năng:
- HS biết trỡnh bày phộp nhõn đa thức theo 2 cỏch khỏc nhau và thực hiện thành thạo phép nhân đa thức.
I.3.Thái độ:
-Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ của gv và hs:
 -GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ.
-HS: Học bài cũ, SGK, thước thẳng, nghiên cứu trước bài mới.
III.phương pháp:
-Vấn đáp, luyện tập- thực hành, hợp tác nhóm nhỏ, phát hiện và GQVĐ.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
 IV.1.Ổn định lớp:(1p)
IV.2.Kiểm tra bài cũ:(5p)
Câu hỏi
Đáp án + biểu điểm
Đối tượng
1, Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Làm bài tập 2b(SGK/5)
2,Làm BT 3a (SGK/5)
1,Quy tắc (3đ)
BT 2b(SGK/5): (7đ)
b) x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x)
= -2xy
 Giá trị của biểu thức tại x=; y=-100 là 100.
2, BT 3a (SGK/5)
a) 3x(12x-4) - 9x(4x-3)=30 (3đ)
 36x2 -12x -36x2 +27x =30 (3đ)
 15x = 30 (3đ)
 x = 2 (1đ)
1,
 HS TB-Kh
2,
HS TB-Kh
IV.3.Bài mới:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
15p
Hoạt động 1: Quy tắc
+GV yêu cầu HS nghiên cứu VD trong SGK và hướng dẫn HS thực hiện VD sau:
-Nhân hai đa thức x-2 và 5x2+2x-1.
-HD: nhân mỗi hạng tử của đa thức (x-2) với đa thức (5x2+2x-1) rồi cộng các kết quả với nhau.
GV nhắc nhở HS chỳ ý dấu của cỏc hạng tử
+GV: Ta núi đa thức 5x3-8x2-5x+2 là tớch của đa thức x-2 và đa thức 5x2+2x-1
-Qua vớ dụ trờn, hóy cho biết muốn nhõn đa thức với đa thức ta làm thế nào? 
- GV giới thiệu quy tắc.
-Gọi HS nhắc lại quy tắc.
-GV ? Có nhận xét gì về tích của 2 đa thức?
+ Cho HS làm ?1
-GV gọi HS nhận xột.
-GV nhận xột ,bổ sung.
-GV giới thiệu chỳ ý: hướng dẫn HS cỏch nhõn hai đa thức đó sắp xếp theo cột dọc.
- GV? Khi nhõn 2 đa thức theo cỏch thứ hai ta cần chỳ ý điều gỡ?
-GV chốt lại cỏch làm.
+HS nghiên cứu VD SGK, trả lời.
-HS trả lời:...
-HS trả lời.
-HS nhắc lại quy tắc.
- Tích của 2 đa thức là một đa thức.
- Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
-HS nhận xột.
-HS nghe giảng, thực hiện phộp nhõn theo hướng dẫn của GV.
-HS trả lời...
1/Quy tắc:
a)Vớ dụ:
(x-2) (5x2+2x-1)
= x(5x2+2x-1)-
-2(5x2+2x-1)
=5x3+2x2-x-10x2
-4x + 2
=5x3-8x2-5x+2.
b)Quy tắc:
( SGK / 7)
* Nhận xét 
 (SGK/7)
?1
(xy-1)(x3-2x-6)
=x4y-x2y-3xy
 -x3+2x+6
*Chỳ ý:
6x2-5x+1
 x
 x - 2
-12x2+10x-2
+
6x3 - 5x2 + x
6x3 -17x2+11x-2
12ph
Hoạt động 2: Áp dụng
+Cho HS làm . ?2
-Cho HS giải bài theo nhúm, yờu cầu giải cõu a) theo 2 cỏch, mỗi dóy thực hiện 1 cỏch.
-Gọi 2 đại diện lờn bảng, GV kiểm tra một số nhúm.
-Cho HS nhận xột, sửa sai.
-Cho HS giải bài b):
*Lưu ý HS ở bài này đa thức chứa nhiều biến, nờn khụng nờn tớnh theo cột dọc.
-Gọi 1HS lờn bảng
-GV kiểm tra một số nhúm. Cho HS nhận xột, sửa sai.
+Cho HS làm ?3
-Gọi HS đọc đề.
-Gọi HS viết biểu thức tớnh S hỡnh chữ nhật
*GV lưu ý HS thu gọn biểu thức.
-Gọi 1 HS tớnh S khi:
 x = 2,5m và y = 1m.
*GV lưu ý, nờn viết x = 2,5 = khi thay vào tớnh sẽ đơn giản hơn.
-HS thực hiện theo nhúm.
-2 đại diện lờn bảng giải cõu a theo 2 cỏch. 
-HS nhận xột bài làm của bạn.
- HS làm bài vào vở.
-HS nhận xột bài làm của bạn.
-HS lờn bảng thực hiện.
2/ Áp dụng:
 ?2
a)(x+3)(x2+3x-5)
=...
= x3+6x2+4x-15
b) (xy-1) (xy+5)
= x2y2+5xy-xy-5
= x2y2+4xy-5.
 ?3
a)Biểu thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật :
S =(2x+y) (2x-y)
 =...
 = 4x2-y2
b) Khi x = 2,5m và y = 1m thỡ S hỡnh chữ nhật là:
S=4.()2-12=25-1 =24m2.
IV.4. Củng cố: (9ph)
-Cho HS nhắc lại quy tắc nhõn đa thức với đa thức, cỏch nhõn hai đa thức theo cột dọc.
-Làm BT9 (sgk/8): GV treo bảng phụ yờu cầu HS tớnh tớch của hai đa thức sau đú tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức theo nhúm rồi lờn bảng điền.
Giỏ trị của x và y
Giỏ trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2)
 x=-10 ; y=2
-1008
 x=-1 ; y=0
-1
 x=2 ; y=-1
9
x=-0,5 ; y=1,25
-
IV.5. Hướng dẫn về nhà: (3ph)
-Học thuộc quy tắc nhõn đa thức với đa thức, cỏch nhõn 2 đa thức theo cột dọc.
-Làm BT7,8 (sgk/8), 6,8 (sbt/4).
-Nghiờn cứu cỏch giải cỏc bài tập phần luyện tập.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...
Ngày soạn: Tiết 3 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
I.1.Kiến thức:
Củng cố, khắc sõu kiến thưc về cỏc quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức.
I.2.Kĩ năng:
HS thực hiện được phộp nhõn đơn thức, đa thức;biết vận dụng linh hoạt vào từng tỡnh huống cụ thể.
I.3.Thỏi độ:
 -Rốn cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tư duy linh hoạt.
II.CHUẨN BỊ của gv và hs:
-GV: sgk, sbt, bảng phụ, thước thẳng.
-HS: Học bài cũ, nghiờn cứu trước bài mới, sgk,sbt, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 -Vấn đỏp, luyện tập-thực hành, hợp tỏc nhúm nhỏ, phỏt hiện và GQVĐ.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
IV.1. Ổn định lớp:(1ph)
IV.2.Kiểm tra bài cũ:(7ph)
Cõu hỏi
Đỏp ỏn-Biểu điểm
Đối tượng
1)Phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức.
Làm BT8a (sgk/8)
2) Làm BT7b (sgk/8)
1) Quy tắc ( 2đ)
BT8a : 
(x2y2-xy+2y)(x-2y)
=x3y2-2x2y3x2y+xy2+2xy
-4y2 (8đ)
2)BT7b: (10đ)
(x3-2x2+x-1)(5-x)
=5x3-x4-10x2+2x3+5x-x2
-5+x = -x4+7x3-11x2+6x-5
=> (x3-2x2+x-1)(x-5)
 = x4-7x3+11x2-6x+5
1)HS TB-Kh
2) HS Kh-G
IV.3.Bài mới:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
11ph
Hoạt động 1: Giải BT 10,11 (sgk/8)
+GV cho HS giải bài 10:
-Gọi hai HS lờn bảng giải cỏc bài tập 10a) và 10b)
-Cho HS nhận xột
-GV nhận xột, nhấn mạnh cỏc sai lầm thường gặp như dấu, thực hiện xong khụng rỳt gọn...
+Cho HS giải bài 11:
-GV? Hóy nờu cỏch giải bài toỏn: “CM giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến”?
(Lưu ý HS ta đó gặp ở lớp 7)
-Gọi 1 HS lờn bảng, cả lớp làm vào vở.
-Cho HS nhận xột, GV sửa sai.
-Nhấn mạnh: ỏp dụng cỏc quy tắc nhõn đơn thức, đa thức rồi thu gọn biểu thức, kết quả thu gọn phải là một hằng số.
-HS làm bài vào vở.
-2HS lờn bảng thực hiện.
-HS theo dừi bài làm của bạn và nhận xột.
-HS trả lời:...
...kết quả sau khi rỳt gọn khụng cũn chứa biến.
-1 HS lờn bảng, cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xột bài làm của bạn.
 Bài 10 (sgk/8).
.Thực hiện phộp tớnh:
a)(x2-2x+3)(1/2x-5) 
=...
=1/2x3-6x2+x-15
b)(x2-2xy+y2)(x-y) 
=...
=x3-3x2y+3xy2-y3
 Bài 11 (sgk/8).
Ta cú:
(x-5)(2x+3)-2x(x-3) +x+7
=...
=-8
Vậy giỏ trị biểu thức đó cho khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến.
9ph
Hoạt động 2: BT 14 (sgk/9)
-GV yờu cầu 1 HS đọc đề bài.
-Hóy nờu dạng tổng quỏt của 3 số chẳn liờn tiếp?
(GV bổ sung a thuộc N).
-Hóy viết biểu thức đại số biểu thị mối quan hệ tớch hai số sau lớn hơn hai số đầu là 192?
-GV: Tỡm được a, ta sẽ tỡm được 3 số cần tỡm , hóy tỡm a?
-Gọi HS nhận xột bài làm của bạn.
-Vậy 3 số cần tỡm là những số nào? ... x2y): 5x2y
= 4x2 – 5y - 
IV.4)Củng cố:
-Cho HS nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức, đa thức A chia hết cho đơn thức B khi nào.
-Làm BT63 (sgk/28) (yờu cầu HS thực hiện phộp chia đa thức a cho đơn thức B.
 A : B = (15xy2+17xy3+18y2) : 6y2
 = x+xy+3
IV.5)Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Giải cỏc bài tập 64,65,66 (sgk/28,29).
 Bài 65: Cú (x-y)2 = (y-x)2.
-Nghiờn cứu trước bài “Chia đa thức một biến đó sắp xếp”. Xem trước cỏc VD và cỏc ?
- ễn lại phộp trừ đa thức sắp xếp, cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/10/09. Tiết 18
Đ12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. MỤC TIấU:
I.1)Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là phộp chia hết, phộp chia cú dư
- HS nắm vững cỏch chia đa thức một biến đó sắp xếp.
I.2)Kỹ năng:
-HS cú kỹ năng chia thành thạo đa thức một biến đa sắp xếp.
I.3)Thỏi độ:
-Rốn luyện cho HS tớnh chớnh xỏc, cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV: Giỏo ỏn, sgk, bảng phụ.
-HS: Học bài cũ, nghiờn cứu trước ngày mới, sgk. 
III.PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đỏp, luyện tập thực hành, hợp tỏc nhúm nhỏ, phỏt hiện và GQVĐ.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
IV.1) Ổn định lớp: (1’)
IV.2) Kiểm tra bài cũ: 
Cõu hỏi
Đỏp ỏn-Biểu điểm
Đối tượng
Thực hiện phộp nhõn hai đa thức (x2-4x+3) và (2x2-5x+1) theo cột dọc.
Dưới lớp làm vào vở.
HS thực hiện đỳng phộp tớnh(10đ)
Kết quả: 2x4-13x3+27x2-19x+3
 HS Kh
IV.3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu cỏch chia đa thức một biến đó sắp xếp là một “thuật toỏn” chia cỏc số tự nhiờn.
- Hóy thực hiện phộp chia : 962 : 26
s GV gọi HS trỡnh bày miệng, GV ghi lại quỏ trỡnh thực hiện gồm cỏc bước.
+ Chia
+ Nhõn
+ Trừ
- GV: Phộp chia trờn là phộp chia hết. Đối với phộp chia đa thức một biến đó sắp xếp ta thực hiện như thế nào? Ta xột vớ dụ sau.
HS: 962 : 26 = 37
HS:
+ Chia 96 cho 26 được 3
+ Nhõn 3 với 26 được 78
+ Lấy 96 trừ 78 được 18
Hạ 2 xuống được 182 rồi lại tiếp tục chia, nhõn, trừ.
Hoạt động 2: Phộp chia hết.
- GV nờu vớ dụ:
s GV: yờu cầu HS chỉ ra đa thức chia và đa thức bị chia. Cỏc đa thức đú đó sắp xếp chưa?
s GV hướng dẫn HS đặt phộp chia
s Hóy chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia được bao nhiờu? (GV ghi bảng và hướng dẫn HS cỏch ghi
s Nhõn 2x2 với đa thức chia, kết quả viết dưới đa thức bị chia, cỏc hạng tử đồng dạng viết thẳng cột
s Hóy lấy đa thức bị chia trừ đi tớch nhận được . Được bao nhiờu?
- GV giỳp HS thực hiện lại phộp trừ chậm rói rồi đối chiếu kết quả.
s GV giới thiệu đa thức:
-5x3 + 21x2 + 11x – 3 là dư thứ nhất.
s Ta tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đó thực hiện với đa thức bị chia (chia, nhõn, trừ) được dư thứ hai.
s Thực hiện tương tự đến khi được số dư bằng 0
s Phộp chia trờn cú số dư bằng 0, đú là phộp chia hết.
- Yờu cầu HS nhận xột kết quả phộp nhõn 2 đa thức ở ? (HS lấy kết quả phần kiểm tra bài cũ).
-HS nghe giảng, ghi bài.
-HS trả lời.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện và trả lời miệng:
2x4 : x2 = 2x2 
-HS trả lời miệng
2x2 (x2 – 4x – 3)
= 2x4 – 8x3 – 6x2
-HS trả lời miệng:
Được
-5x3+ 21x2 +11x – 3
- HS làm dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
-HS:.. đỳng bằng đa thức bị chia.
1.Phộp chia hết
Vớ dụ: Thực hiện phộp chia 
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3)
2x4-13x3+15x2+11x–3 2x4– 8x3 - 6x2 
x2–4x– 3
zzzzz-5x3+ 21x2+11x–3
 -5x3+ 20x2+15x 
2x2-5x+1
zzzzzzzzzzzzx2- 4x –3
 x2- 4x –3
 0
Vậy:
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1
?
Hoạt động 2: Phộp chia cú dư.
- Đối với phộp chia cú dư thỡ việc thực hiện và cỏch trỡnh bày ra sao? Ta xột vớ dụ sau
s GV ghi VD.
s Cú nhận xột gỡ về đa thức bị chia?
s GV lưu ý HS cỏch đặt phộp tớnh ở trường hợp đa thức bị khuyết bậc.
- Yờu cầu HS tự làm phộp chia tương tự như trờn
s Đa thức –5x + 10 cú bậc mấy? cũn đa thức chia cú bậc mấy?
s GV: Đa thức dư cú bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nờn phộp chia khụng thể tiếp tục được nữa. Phộp chia này gọi là phộp chia cú dư, - 5x + 10 gọi là dư
s Trong phộp chia cú dư, đa thức bị chia bằng đa thức chia nhõn với thương cộng với đa thức dư.
- GV cho HS quan sỏt và đọc chỳ ý “trang 31 SGK được ghi trờn bảng phụ.
-HS ghi bài.
-HS: Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng làm.
HS trả lời
-HS ghi bảng theo hướng dẫn
- HS quan sỏt trờn bảng phụ
-1HS đọc to “chỳ ý”.
2. Phộp chia cú dư:
Vớ dụ: Thực hiện phộp chia
(5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1)
5x3 – 3x2 + 7 
5x3 +5x
x2 + 1
 - 3x2 –5x +7
 -3x2 -3 
5x – 3
 -5x+10
*)Chỳ ý: (SGK /31)
 A=B.Q+R
IV.4)Củng cố:
-GV cho HS nhắc lại khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào phộp chia đú là phộp chia cú dư, nhận xột về bậc của đa thức dư.
-Cho HS làm BT67 (sgk/31)
 Kết quả: a)x2+2x-1
 b)2x2-3x+1.
IV.5)Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững cỏc bước của “thuật toỏn” chia đa thức một biến đó sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia chia A = B.Q + R
- Làm cỏc bài tập 68,69,70,71,73 (sgk/31,31).
-ễn lại cỏc kiến thức đa học trong chương I: Trả lời 5 cõu hỏi sgk/32, xem và làm cỏc BT sgk/33.
-Giờ sau ụn tập chương I.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/10/09. Tiết 19 
ễN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIấU:
I.1)Kiến thức:
-Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản chương I.
I.2)Kỹ năng:
-Rốn luyện cho Hs kỹ năng giải cỏc loại bài tập cơ bản về nhõn đơn thức, đa thức, vận dụng cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ, phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
I.3)Thỏi độ:
-Rốn cho Hs tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tư duy linh hoạt, ý thức tự giỏc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-Gv: Giỏo ỏn, sgk, bảng phụ.
-Hs: Làm cỏc cõu hỏi và bài tập ụn tập chương, sgk.
III.PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đỏp, luyện tập thực hành, hợp tỏc nhúm nhỏ, phỏt hiện và GQVĐ.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
IV.1) Ổn định lớp: (1’).
IV.2) Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghộp vào bài mới).
IV.3)Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễn tập nhõn đơn thức, đa thức.
+ Gv nờu cõu hỏi và yờu cầu kiểm tra:
HS1: phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức.
- Làm bài tập 75a/33.
-HS2: Phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức
s Làm bài tập 76a (sgk/33)
-GV gọi Hs nhận xột cõu trả lời và bài làm của bạn.
- GV nhận xột và cho điểm.
-HS1: Phỏt biểu quy tắc và làm BT
-HS2: Phỏt biểu quy tắc và Làm BT
- HS nhận xột cõu trả lời và bài làm của bạn.
I. ễn tập nhõn đơn thức, đa thức
Bài tập 75a (SGK/33)
a) 5x2 (3x2 – 7x + 2)
= 15x4– 35x3 + 10x2
 BT 76a (SGK/33)
a) (2x2 – 3x) (5x2 – 2x + 1)
=2x2(5x2–2x+1)–3x(5x2–2x+1)
=..
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
Hoạt động 2: ễn tập về hằng đẳng thức và phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
+ GV yờu cầu cả lớp viết bảy hằng đẳng thức đó học vào vở nhỏp.
+GV yờu cầu 3 Hs lờn bảng viết.
s Yờu cầu phỏt biểu thành lời HĐT
(A + B)2;(A – B)2 ; A2 – B2 --Cho HS làm bài tập 
78b (SGK/33)
s Rỳt gọn biểu thức:
b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1) (3x – 1)
s Cho biết biểu thức cú dạng đặc biệt gỡ?
+ Cho HS làm bài tập 79 và 81 SGK/33.
s GV yờu cầu HS hoạt động nhúm.
Nửa lớp làm bài 79 a,b nửa lớp làm bài 81a, b
s GV hướng dẫn thờm cỏc nhúm giải bài tập.
s Gợi ý cỏc nhúm phõn tớch vế trỏi thành nhõn tử rồi xột một tớch bằng 0 khi nào?
-Gv yờu cầu cỏc nhúm nhận xột bài làm của nhau.
- GV nhận xột và sửa bài làm của cỏc nhúm HS
- HS viết bảng HĐT đỏng nhớ.
-3 hs lờn bảng...
s HS phỏt biểu
- Cả lớp cựng làm, 1 HS lờn bảng.
- HS:.. dạng hằng đẳng thức thứ nhất.
s HS hoạt động theo nhúm.
s Nhúm chẵn làm 79a, b Nhúm lẻ làm bài 
81a, b.
- Cỏc nhúm đưa bài giải lờn bảng.
s HS nhận xột, sửa bài
II. ễn tập về hằng đẳng thức và phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
Bài tập 78b (SGK/33)
b)(2x + 1)2 + ( 3x – 1)2
 + 2 (2x + 1)(3x – 1)
=[(2x+1)+(3x– 1)]2
=(2x + 1 + 3x – 1)2
= (5x)2 = 25x2
Bài 79 (SGK/33)
a) x2 – 4 + (x – 2)2
= (x – 2) (x + 2) + (x – 2)2
= (x–2) (x+2+x–2)
=2x (x – 2)
b) x3–2x2 + x - xy2
=x(x2–2x + 1 – y2)
= x [(x – 1)2 – y2]
= x( x – 1 – y) (x – 1 + y)
Bài 81 (sgk/33)
Tỡm x, biết:
a)x (x2 – 4) = 0
x(x–2)(x+2) = 0
=> x = 0; x = 2; x = -2 
b) (x + 2)2–(x – 2) (x + 2) = 0
(x + 2) [(x + 2) – (x – 2)] = 0
(x+2)(x+2–x+2)=0
4( x + 2)=0
x + 2 =0 =>x =-2
IV.4)Củng cố:
-Cho hs nhắc lại quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức, 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ, cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
IV.5)Hướng dẫn về nhà:
-ễn tập lại cỏc kiến thức lý thuyết và bài tập đó hệ thống trong tiết.
-ễn tập cỏc cõu hỏi cũn lại.
-Làm cỏc BT 77,78a,79c,80,81c (sgk/33).
 Hs Kh-G BT 82,83 (sgk/33).
-Giờ sau ụn tập tiếp.
V. RÚT KINH NGHIỆM:.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 chuong I.doc