I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vận dụng công thức vào giải toán
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ ghi đề bài 27/SGK
- Tranh vẽ hình 106/SGK
2.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ:(6’)
H: Phát biểu và viết biểu thức tính dịên tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
-Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ.
Tính Stp
3.Giảng bài mới:
Gv nêu vấn đề: Chúng ta đã được tìm hiểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, vậy hình lăng trụ đứng thì thể tích được tính như thế nào?
Tiến trình bài dạy
Ngày soạn:10/04/13 Tiết 60 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Nắm được công thức và cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 2.Kỹ năng:- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể 3.Thái độ:- Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước. II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:-Tranh vẽ phóng to hình triển khai của một lăng trụ đứng tam giác -Bảng phụ ghi đề bài 2.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ:(7’) H: - Vẽ lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF Một lăng trụ đứng tam giác có bao nhiêu mặt, bao nhiêu cạnh và bao nhiêu đỉnh? - Yêu cầu Hs thực hiện bài tập 29/112/SBT(Đề bài đưa lên bảng phụ) 3. Giảng bài mới: Gv nêu vấn đề: Chúng ta đã được tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Vậy, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính như thế nào? Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung 15’ Hoạt động 1 :Công thức tính diện tích xung quanh - Giới thiệu hình 100/SGK ?(Y) Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu? ?(TB) Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu? ?(TB) Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu? ?(K) Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật chính bằng tổng diện tích gì? -> Giới thiệu:diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên. ?(TB) Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng này là bao nhiêu? -GV: ta có: Sxq = 2,7.3 + 1,5.3 + 2.3 = (2,7 + 1,5 + 2).3 */ 2,7 + 1,5 + 2 chính là chu ví đáy */ 3 là chiều cao. ?(K) Vậy, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng còn có thể tính như thế nào? ?(K) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính như thế nào? ->GV giới thiệu công thức. -Hs quan sát TL: độ dài các cạnh của hai đáy là: 2,7cm ; 2cm ;1,5cm TL: 2,7 . 3 = 8,1(cm2) 1,5 . 3 = 4,5(cm2) 2 . 3 = 6(cm2) TL:8,1+4,5 + 6 = 18,6(cm2) TL:chính bằng tổng diện tích của các mặt bên. TL: là 18,6(cm2) TL:bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. TL:bằng diện tích xung quanh cọng hai lần diện tích đáy 1/ Công thức tính diện tích xung quanh: Sxq = 2p.h Trong đó:p nữa chu vi đáy h đường cao */ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. */ Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh với diện tích hai đáy. Stp = Sxq + 2.Sđ 12’ Hoạt động 2:Ví dụ -Nêu đề bài toán SGK -Gv vẽ hình lên bảng và điền kích thước vào hình vẽ ?(TB) Để tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ ta cần biết gì? ?(TB) Muốn tính diện tích xung quanh ta cần tính cạnh nào nữa? ?(TB) Làm thế nào để tính cạnh BC? -Yêu cầu Hs lên bảng tính. ?(TB) Tính diện tích xung quanh của lăng trụ ? ?(TB) Diện tích hai đáy là bao nhiêu? ?(Y) Diện tích toàn phần của lăng trụ là bao nhiêu? -Hs đọc đề bài tr.110/SGK -Hs vẽ hình vào vở TL:cần biết diện tích xung quanh và diện tích đáy TL: ta cần tính cạnh BC TL:sử dụng định lý Pytago -1 Hs lên bảng tính: TL: Sxq = 2p.h =(3 + 4 + 5).9 =108 TL: 2.Sđ = (cm2) TL: Stp = 108 + 12 = 120(cm2) 2/ Ví dụ: (SGK) Áp dụng định lý Pytago, ta có: Diện tích xung quanh của lăng trụ là: Sxq = 2p.h =(3 + 4 + 5).9 =108(cm2) Diện tích hai đáy là: (cm2) Diện tích toàn phần của lăng trụ là: Stp = Sxq + 2.Sđ = 108 + 12 = 120(cm2) 8’ Hoạt động 3:Củng cố -Nêu đề bài tập 24/SGK (Đề bài và bảng kẻ sẵn trên bảng phụ) ->Yêu cầu Hs hoạt động nhóm điền vào các ô trống. -GV nhận xét và sửa bài. -Nêu đề bài 23a/SGK -Gọi 1Hs lên bảng trình bày. -Hs hoạt động nhóm a(cm) b(cm) c(cm) h(cm) Chu vi đáy Sxq -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. -1Hs lên bảng trình bày: Sxq = (3 + 4).2.5 = 70(cm2) 2.Sđ = 2.3.4 = 24(cm2) Stp = 70 + 24 = 94(cm2) Bài tập 24/SGK: 5 3 12 7 6 2 15 8 7 4 13 6 10 5 2 3 18 9 40 21 180 45 80 63 Bài 23a/SGK: Sxq = (3 + 4).2.5 = 70(cm2) 2.Sđ = 2.3.4 = 24(cm2) Stp = 70 + 24 = 94(cm2) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’) - Nắm vứng công thức tính Sxq; Stp của hình lăng trụ đứng - BTVN: 25; 26/SGK 32; 33; 34; 36/SBT */Bài tập bổ sung:Tính Stp của một lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông , biết hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm; chiều cao là 9cm. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:12/04/13 Tiết 61 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vận dụng công thức vào giải toán 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ ghi đề bài 27/SGK - Tranh vẽ hình 106/SGK 2.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ:(6’) H: Phát biểu và viết biểu thức tính dịên tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng -Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính Stp 3.Giảng bài mới: Gv nêu vấn đề: Chúng ta đã được tìm hiểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, vậy hình lăng trụ đứng thì thể tích được tính như thế nào? Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1 :Công thức tính thể tích ?(Y) Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? -GV: Ta đã biết, hình hộp chữ nhật là một hình lăng trụ đứng, ta xét xem công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật V =Sđ.chiều cao có áp dụng được cho lăng trụ đứng hay không? ?(K) So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật? ->Giải thích:từ hình hộp chữ nhật, ta cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo tạo ra 2 lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nhau. ?(TB) Hãy tính cụ thể? ?(K) Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không? à Chốt lại:công thức tính thể tích là: V =Sđ.chiều cao -Yêu cầu Hs phát biểu thành lời. TL: V = a.b.c (a, b, c là ba kích thước của hình hộp) V = Sđ.chiều cao TL:thể tích của lăng trụ đứng tam giác bằng nữa thể tích của hình hộp chữ nhật TL: +Thể tích hình hộp chữ nhật : V = 5.4.7 = 140 +Thể tích lăng trụ đứng tam giác: TL: V = Sđ.chiều cao Vì = Sđ.cao 1/ Công thức tính thể tích: V = S.h Trong đó: S là diện tích đáy h là chiều cao */ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. 10’ Hoạt động 2:Ví dụ -Gv đưa hình 107/SGK vànêu yêu cầu đề bài ?(TB) Lăng trụ đã cho gồm những hình gì? ?(Y) Có nhật xét gì về chiều cao của hai hình này? ?(K) Vậy để tính thể tích của lăng trụ đã cho ta tính như thế nào? ?(Y) Hãy tính thể tích của hình hộp chữ nhật? -Yêu cầu Hs khác tính thể tích của lăng trụ đứng tam giác -GV: giới thiệu cách tính thứ hai: Sđ = Stg + Shcn = 5.4 + =25(cm2) V = Sđ.h = 25.7 = 175(cm3) -Hs theo dõi TL:gồm một hình hộp chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác TL:chiều cao bằng nhau là 7 TL:tính thể tích của hình hộp và thể tích của lăng trụ đứng tam giác TL: V1 = 4.5.7 = 140(cm3) -1 Hs lên bảng trình bày: V2=Sđ.h==35(cm3) 2/ Ví dụ: Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước ở hình vẽ. Hãy tính thể tích của lăng trụ . Giải Thể tích của hình hộp chữ nhật: V1 = 4.5.7 = 140(cm3) Thể tích của lăng trụ đứng tam giác là: V2 = =35(cm3) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là: V = V1 + V2 = 140 + 35 175(cm3) 10’ Hoạt động 3:Củng cố -Bài 27/SGK GV đưa hình vẽ và đề bài lên bảng phụ, yêu cầu Hs hoạt động nhóm nêu kết quả. -Yêu cầu Hs nêu công thức tính. -Bài 28/SGK ?(TB) Tính diện tích đáy? ?(TB) Tính thể tích của thùng? b 5 h 2 h1 8 Sđ 5 V 40 TL: Sđ= V = Sđ.h => TL: Sđ = (cm3) TL: V = Sđ.h = 2700 . 70 = 189000(cm3) = 189(dm3) Bài 27/SGK: 6 4 2,5 4 3 4 5 2 10 12 6 5 60 12 50 Baøi 28/SGK: Dieän tích ñaùy thuøng laø: Sñ = (cm3) Theå tích cuûa thuøng laø: V = Sñ.h = 2700 . 70 = 189000(cm3) = 189(dm3) 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) - Nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính. Khi tính chú ý xác định đúng đáy và chiều cao - BTVN: 29, 30, 31, 33/SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn 14/04/13 Tiết 62 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Giúp HS ôn tập, củng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật, đặc biệt là công thức tính thể tích cỉa các hình đó. 2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình lăng trụ đứng. 3.Thái độ :- Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ sẵn những vận dụng như hình vẽ 112, 114, 115 (SGK) để giúp việc giảng dạy được dễ dàng hơn. 2.Chuẩn bị của học sinh: Làm trước các loại bài tập GV hướng dẫn, xem trước phần luyện tập. XA PHONG 8cm III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS trong lớp A B C 9cm Chocolate 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Nêu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. (Vlăng trụ đứng = S.h) (S là diện tích đáy, h là chiều cao) - Áp dụng, tìm thể tích của hộp xà phong, và thể tích Sđáy= 28cm2 của hộp Sô-cô-la (Xem hình vẽ sẵn với số liệu cho trên hình vẽ). (* Sđáy = 28cm2, h = 8cm =>V = S.h = 28 . 8 = 224cm3 SABC=12cm2 * SABC = 12cm2, h = 9cm =>V = S.h = 12.9 = 108cm3) 3. Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Tg Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung 20’ Hoạt động1:Luyện tập GV: Bài tập 35SGK vào phiếu học tập (hay trên bảng nhóm). * Yêu cầu: HS làm bài tập đó theo hai cách. GV thu, chấm, nhận xét từng cách làm, ưu khuyết điểm, hiển thị cách làm đúng nhất. (Luyện tập theo cá nhân, mối liên hệ giữa các yếu tố trong công thức). - GV: cho HS làm bài tập 31 SGK, trên bảng nhóm học tập, sau đó cho treo kết quả trên bảng. GV cho HS nhận xét và sửa sai. ( GV có thể in sẵn trên phiếu học tập phát cho HS) HS làm bài tập: bài tập 35 SGK theo nhóm học tập, mỗi nhóm gồm 2 HS. Cần phân tích để thấy: - Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành hai hình lăng trụ tam giác, Sđáy lần lượt là 12cm2 và 16cm2, từ đó có thể tính thể tích riêng của từng hình rồi cộng lại. - Có thể tính diện tích đáy là: (8.3+8.4):2=28(cm2) V=S.h=28.10 =280(cm3) - HS điển vào ô trống ở bài tập 31 SGK những giá trị thích hợp để có kết quả đúng. 1/ Bài tập 35 – SGK: Chiều cao hình lăng trụ trên là 10cm, tính thể tích? 4cm 3cm 8cm A C D B H K Giải: Diện tích ñaùy laø (8.3+8.4):2=28(cm2) V=S.h=28.10 =280(cm3) 2/ Bài tập 31: SGK LT1 LT2 LT3 Chiều cao lăng trụ 5 cm 7 cm 0,003cm Ha(đáy) 4 cm 5 cm a (cạnh đáy) ... RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG: Ngày soạn:22/04/13 Tiết 66 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- HS nhớ lại công thức tính thể tích hình chóp đều -Biết vận dụng công thức tính thể tích hình chóp đều 2.Kỹ năng : -Rèn kĩ năng cắt gấp hình 3.Thái độ :- Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Mô hình chóp tam giác đều, tứ giác đều - Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp đều Chữa bài 43/SGK Gv yêu cầu hs cả lớp so sánh bài của minh => nhận xét HS : viết công thức Chữa bài : Sxq = p.d = . 7. 4. 12 = 168 (cm2) Sđ = 72 = 49 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 168 + 49 = 217 (cm2) 3. Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1 : Công thức tính thể tích GV giới thiệu dụng cụ: Phương pháp : + Lấy bình hình chóp đều nói trên múc đầy nước rồi đổ vào bình hình lăng trụ. + Đo chiều cao cột nước trong bình lăng trụ với chiều cao lăng trụ => Thể tích hình chóp so với thể tích hình lăng trụ cùng chiều cao GV : người ta chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều Vchóp = S. h 2 HS lên thao tác nhận xét : Chiều cao cột nước bằng chiều cao của lăng trụ => Vchóp = Vlăng trụ có cùng chiều cao, cùng đáy HS áp dụng V chóp tứ giác đều cạnh đáy 6 cm, chiều cao 5 cm 1.Công thức tính thể tích: Vchóp = S. h 15’ Hoạt động 2:Ví dụ Bài toán : GV cho hs đọc và vẽ hình GV : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (H,R) gọi cạnh tam giác đều là a GV yêu cầu hs đọc phần chú ý SGK HS vẽ hình theo HD của GV Chứng tỏ : a) a = R b) S tgđều . S = 2.Ví dụ: (SGK) a) tam giác vuông BHI có : góc I = 900 ; góc HBI = 300 ; BH = R => HI = (t/c tam giác vuông) Có => BI2 = a = BC = 2BI = R b) AI = AH + HI = SABC = 10’ Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 44/SGK : GV đưa đề bài lên màn hình a) Thể tích không khí trong lều là ? HS đọc đề, vẽ hình a) Thể tích không khí trong lều là thể tích hình chóp tứ giác đều V = b) Số vải bạt cần thiết là Sxq chóp Sxq = p. d Tính SI ? SI2 = SH2 + HI2 (Pitago) SI2 = 22 + 12 => SI = => Sxq = 2. 2. 2,24 = 8,98 (m2) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp ; V chóp đều - Bài 45 ; 46 SGK; 47/sbt * HD bài 47: HS làm theo hướng dẫn = IV. RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG: Ngày soạn 24/04/123 Tiết 67 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Rèn luyện cho hs khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích chóp đều 2.Kỹ năng : - Tiếp tục rèn kĩ năng gấp dán, kĩ năng vẽ 3.Thái độ :- Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Mô hình chóp tam giác đều, tứ giác đều 2.Chuẩn bị của học sinh: 1 miếng bìa hình 134/ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Công thức tính thể tích hình chóp đều - Chữa bài tập 67/SBT Gv đưa đề lên bảng phụ HS viết công thức Chữa bài tập : V = HS dưới lớp nhận xét 3. Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 32’ Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 47/SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán bìa hình 134 Bài 46/SGK GV đưa đề lên màn hình Bài 49(a,c)/SGK GV cho 1 nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần c a) Tính diện tích xung quanh và thể tích chóp tứ giác đều Bài tập 50(b) : Tính Sxq = ? 2cm 3,5cm 4cm HS : hoạt động nhóm - Miếng4 : gấp được các mặt bên của hình chóp tam giác đều - Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều HS làm dưới sự hướng dẫn của GV HS hoạt động nhóm HS đọc và làm bài 50 46/a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều Sđ = 6 . S HMN = 6. Thể tích hình chóp là : V = b) Tam giác SMH có góc H = 900 SH = 35 cm ; HM = 12 cm SM2 = SH2 + HM2 (đl Pitago) SM2 = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 (cm) +) Tính SK ? Tam giác vuông SKP có : góc K = 900 SM = SP = 37 ; KP = PQ/2 = 6 SK2 = SP2 – KP2 (Pitago) SK2 = 372 – 62 = 1333 SK = Sxq = p . d = 12 . 3. 36,51 = 1314,4 (cm2) Sđ = 216 . Stp = Sđ + Sxq = ..... a) Sxq = p.d = 1/2. 6,4 . 10 = 121 (cm2) +) Tính thể tích : xét tam giác vuông SHI có: HI =6: 2 = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (Pi ta go) SH2 = 102 – 32 = 91 => SH = V = c) Tam giác vuông SMB có : góc M = 900 SB = 17 cm MB = SM2 = SB2 – MB2 (Pi ta go) = 172 – 82 => SM = 15 (cm) Sxq = pd = 1/2.16.4.15 = 480 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm2) HS : tính diện tích hình thang cân Diện tích xung quanh hình chóp cụt là : 10,5 . 4 = 42 (cm2) 3’ Hoạt động 2:Củng cố GV cho HS xem lại các bài tập đã giải 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Chuẩn bị ôn tập chương - Làm các câu hỏi và bảng tổng kết - Làm bài tập : 52, 55, 57 / SGK HS làm theo hướng dẫn IV. RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG: Ngày soạn 26/04 /13 Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III, IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều 2.Kỹ năng : - Luyện tập các bài tập về các loại tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp. 3.Thái độ : - Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập . 2.Chuẩn bị của học sinh::ôn tập phần lí thuyết tam giác đồng dạng, lăng trụ đứng, chóp đều III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn lí thuyết 3. Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1 : ôn lại lí thuyết GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã hoc ở chương IV HS trình bày bằng hình vẽ HS :* Tam giác : (c.g.c) ; (c.c.c) ; (g.g) * Tam giác vuông : (g.g ) ; (ch-gn) HS trình bày 1.ôn lại lí thuyết : I- Tam giác đồng dạng 1- Định lí Talét : - Thuận - Đảo - Hệ quả 2- T/c đường phân giác trong, ngoài 3- Các trường hợp đồng dạng của tam giác II- Hình lăng trụ đứng, đều , hình chóp đều 1- Khái niệm, 2- Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích 22’ Hoạt động 2 : Luyện tập GV hướng dẫn HA làm các bài tập ôn c) Tứ giác BHCK có : BH // KC (cùng vg AC) CH // KB (cùng vg AB) => Tứ giác BHCK là hình bình hành => HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => H; M; K thẳng hàng d) Hình bình hành BHCK là hình thoi HM BC vì AH BC (t/c 3 đường cao) => HM BC A, H, M thẳng hàng cân tại A Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật góc BAC = 90 0 tg ABC vuông tại A Bài 10/SGK GV đưa đề bài lên màn hình Bài 11/SGK : GV đưa đề bài lên màn hình HS vẽ hình A D E H C M B K a) Xét và có : góc D = góc E = 900 ; góc A chung => (g.g) b) Xét và có : góc EHB = góc DHC (đ2) => (g.g) => =>HE.HC = HD.HB HS : Làm bài 10,11 SGK 11/SGK a) Tính SO ? Xét ABC có : AC2 = AB2 + BC2 => AC = 20 Xét vgSAO có SO2 = SA2 – AO2 SO2 = 376 => SO = 19,4 (cm) V = b) Xét vg SHD có : SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476 => SH = 21,8 (cm) Sxq = Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2) Bài 1 : Cho tam giác, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc AC tại cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm của BC a) CM : tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEC b) CM : HE.HC = HD. HB c) CM : H, M, K thẳng hàng d) Tam giác ABC phải có ĐK gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? hình chữ nhật 10/SGK a) HS làm miệng Xét tứ giác ACC/A/ có : AA/ // CC/ (cùng song song DD/) AA/ = CC/ (cùng bằng DD/) => ACC/A/ là hình bình hành Có AA/ (A/B/C/D/) => AA/ A/C/ => góc AA/C/ = 900 => ACC/A/ là hình chữ nhật Tương tự : CM BDB/D/ là hình chữ nhật b) Trong tgvuông ABC có : AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 => AC/2 = AB2 + AD2 + AA/2 c) Sxq = 2 (12 + 16).25 = 1400 (cm2) Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2) Stp = Sxq + 2Sđ = 1784 (cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (12’) - Ôn tập kiểm tra học kì - Làm bài tập : 1, 2, 4, 5 / SGK HS làm theo hướng dẫn Bài tập1 : Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH. a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC. b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD Bài tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm. a) Tính đường chéo AC b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp GV hướng dẫn bài 1: A B 1,5 D K 25 H C a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có : góc C chung => 2 tam giác đồng dạng b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC => => HC = HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) c) Xét tam giác vg BHC có : BH2 = BC2 – HC2 (Pitago) BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) Hạ AK DC => => DK = CH = 9 (cm) => KH = 16 – 9 = 7 (cm) => AB = KH = 7 (cm) IV. RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG: Ngày soạn:02/05/13 Tiết 69 KIỂM TRA CUỐI NĂM (cùng với tiết 70 của Đại số) 1.Mục đích yêu cầu: -Kiến thức : Kiểm tra những kiến thức cơ bản của Hình học 8 trong học kì II cụ thể ở hai chương II, III,IV về diện tích các loại tứ giác ,các trường hợp đồng dạng của tam giác ,tam giác vuông;tam giác cân, định lí Ta lét,hệ quả,tính chất phân giác của tam giác.Diện tích xq,tp;thể tích của hình lăng trụ đứng,hình chóp đều -Kĩ năng : Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán độ dài cạnh, số đo góc, cách vận dụng 2 tam giác đồng dạng , áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ,tính diện tích tam giác, tứ giác; trình bày bài làm -Thái độ : Giáo dục tính tư duy nghiêm túc cho HS 2.Ma trận : 3.Đề kiểm tra : (kèm theo ) 4.Đáp án , biểu điểm : (kèm theo ) 5.Kết quả:(Thống kê các loại điểm, tỉ lệ) Lớp(SS) Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB 6. Nhận xét , rút kinh nghiệm: (Sau khi chấm bài xong) Ngày soạn: 15/05/13 Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 1.Mục đích yêu cầu: - HS nhìn nhận lại những ưu điểm và tồn tại khi làm bài thi HKII về Hình học của mình : tất cả các mặt như kiến thức,vẽ hình, trình bày, chứng minh, biến đổi, vận dụng các định lí, tính chất - Hoàn thiện nội dung bài làm để HS học tập, rút kinh nghiệm, chấn chỉnh những sai sót. 2.Nội dung: (kèm theo) GV sửa phần Hình học trong đề kiểm tra HKII theo đáp án , biểu điểm Nêu nhận xét phần ưu , tồn tại của HS
Tài liệu đính kèm: