Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản 3 cột)

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là phép chia hết phép chia có dư.

- HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.

2. Kĩ năng:

 - Chia đơn thức cho đơn thức; nhân đa thức đã xắp xếp.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, tỉ mỉ.

 B.Chuẩn bị:

 * GV : Giáo án, SGK.

 * HS : Ôn HĐT, phép trừ, nhân đa thức.

C. Phương pháp:

* Đàm thoại hỏi đáp; nêu và giải quyết vấn đề; gợi mở.

D.Lên lớp:

*Ổn định lớp:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/10/2008 
Ngày giảng: 13/10/2008
Tiết 17:
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là phép chia hết phép chia có dư.
- HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
2. Kĩ năng: 
	- Chia đơn thức cho đơn thức; nhân đa thức đã xắp xếp.
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, tỉ mỉ.
 B.Chuẩn bị:
	* GV : Giáo án, SGK.
	 	* HS : ôn HĐT, phép trừ, nhân đa thức.
C. Phương pháp: 
* Đàm thoại hỏi đáp; nêu và giải quyết vấn đề; gợi mở.
D.Lên lớp:
*ổn định lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
? yêu cầu HS nhắc lại cách chia đa thức cho đơn thức?
*HĐ2: Phép chia hết.
- GV giới thiệu cách chia như chia 2 số tự nhiên.
? Hãy thực hiện phép chia số 962 cho 26?
? Ta đã thực hiện những bước chia nào trong phép chia trên?
- GV chốt lại các bước chia liên tục:
 Chia nhân trừ (tiếp tục)
- GV giới thiệu ví dụ.
- GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như phép chia trên.
- GV giới thiệu lần lượt dư thứ nhất dư thứ hai
? Nhận xét gì về dư trong phép chia trên?
- GV chốt lại và giới thiệu đó là phép chia hết.
? Vậy khi nào thì phép chia đó là phép chia hết?
- GV chốt lại khi dư bằng không thì phép chia đó là phép cuia hết.
? Hãy thực hiện (?) SGK.?
- GV hướng dẫn HS thực hiện cách nhân để kiểm tra kết quả phép chia .
? Nhận xét gì về kết quả nhân được?
? áp dụng làm BT67 SGK tr.31?
? yêu cầu HS dưới lớp nhận xét kết quả trên bảng nói rõ cách làm? (từng bước)?
- HS nhắc lại.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- HS ghi vở.
- HĐ cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS n.xét.
- HS trả lời.
- HĐ cá nhân.
- HS nhận xét.
- nửa lớp làm ýa, nửa lớp làm ýb. 
- 2HS lên bảng thực hiện.
1. Phép chia hết
VD: Thực hiện phép chia sau:
2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 chia cho đa thức x2 – 4x – 3
Giải:
2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x – 3
2x4 – 8x3 – 6x2
 2x2–5x +1
 - 5x3 + 21x2 + 11x - 3
 - 5x3 + 20x2 + 15x
 x2 - 4x – 3
 x2 - 4x – 3
 0
*HĐ3: Phép chia có dư.
- GV giới thiệu ví dụ.
? yêu cầu HS làm tương tự ví dụ trước? ( GV lưu ý HS cách viết cách các luỹ thừa không có mặt )
? yêu cầu HS nhận xét?
? Tại sao không chia tiếp được nữa?
- GV củng cố lại .Và giới thiệu đó chính là phép chia có dư, và dư cuối cùng đó gọi là dư của cả phép chia.
? vậy 5x3 – 3x2 + 7 có thể viết bằng gì?
- G giới thiệu chú ý SGK.
- HS ghi vở.
- 1HS lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS viết.
- HS đọc chú ý.
2. Phép chia có dư.
VD : Thực hiện phép chia sau:
 5x3 – 3x2 + 7 chia cho x2 + 1
 Giải:
5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1
5x3 + 5x 
 5x – 3
 - 3x2 - 5x + 7
 - 3x2 - 3
 - 5x + 10.
Phép chia trên gọi là phép chia có dư.
Ta nói -5x + 10 là số dư nên ta có thể viết: 
 5x3 – 3x2 +7 
 = (5x – 3)(x2 +1) +(-5x +10)
*Chú ý: SGK tr.31
*HĐ4: Luyện tập
Bài tập 69 SGK/31
- yêu cầu HS đọc đầu bài.
? Y/c HS hoạt động nhóm đôi thực hiện trong 3 phút?
- Sau 3 phút yêu cầu đại diện vài nhóm báo cáo kq. 
? yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau?
- GV chốt lại kết quả đúng 
? yêu cầu làm tiếp BT68 SGK (nếu còn thời gian).
*Bài tập nâng cao:
Tìm a sao cho đa thức:
x4 – x3 + 6x2 + a chia hết cho đa thức : x2 – x + 5.
- HĐ nhóm đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- đại diện các nhóm nhận xét.
- HĐ cá nhân.
Bài tập 69 SGK/31
Giải:
R = 5x – 2
3x4 + x3 + 6x – 5 
= (3x2 +x –3)(x2+1) + 5x-2
Bài tập nâng cao:
 a = 5
*Củng cố dặn dò:
	? Cách chia trên chỉ thực hiện đối với loại đa thức nào?
	? Khi chia cần lưu ý điều gì?
	? Khi nào thì phép chia đó là phép chia hết khi nào là phép chia có dư?
	- GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài.
	- BTVN : 71; 72; 73 SGK/32.
**********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_17_chia_da_thuc_mot_bien_da_sap_x.doc