I.MỤC TIÊU :
HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ: hình 100, 101 / SGK
HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
+ Xem một mô hình hình lăng trụ đứng và trả lời câu hỏi:
- Hình lăng trụ đứng này có mấy đỉnh, các mặt bên là hình gì?
- Các mặt bên, các cạnh bên ntn đối với hai mặt đáy?
Bài mới :
Tiết 60 Bài 5 Diện Tích xung quanh của Hình Lăng Trụ Đứng I.MỤC TIÊU : ? HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ: hình 100, 101 / SGK Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Xem một mô hình hình lăng trụ đứng và trả lời câu hỏi: - Hình lăng trụ đứng này có mấy đỉnh, các mặt bên là hình gì? - Các mặt bên, các cạnh bên ntn đối với hai mặt đáy? ã Bài mới : Giáo viên Học sinh * GV treo bảng hình 100 / SGK + Độ dài các cạnh của mỗi đáy là bao nhiêu? + Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ? + Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là bao nhiêu ? * Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. * Tổng diện tích ba hình chữ nhật vừa tính có bằng diện tích của hình chữ nhật lớn nhất hay không ? * Diện tích hình chữ nhật lớn nhất có một cạnh là đường cao của của hình lăng trụ đứng ; cạnh còn lại có bằng chu vi của một mặt đáy không? * GV giới thiệu : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. Ngoài cách tính này còn có công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng như sau : Sxq = 2p. h Trong đó: p là nửa chu vi một mặt đáy ; h là chiều cao của hình lăng trụ đứng. 1) Công thức tính diện tích xung quanh : * Bài tập ?1 / SGK + Độ dài các cạnh của mỗi đáy lần lượt là : 2,7cm, 1,5cm, 2cm + Diện tích của mỗi hình chữ nhật lần lượt là : 8,1 cm2 , 4,5 cm2 và 6 cm2 + Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là 18,6 cm2 + Tổng diện tích ba hình chữ nhật vừa tính bằng diện tích của hình chữ nhật lớn nhất. + Cạnh còn lại bằng chu vi của một mặt đáy. * HS GHI VÀO VỞ CÔNG THỨC VÀ CÂU PHÁT BIỂU BẰNG LỜI. Giáo viên Học sinh * Muốn tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng ta làm như thế nào ? * Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng diện tích xung quanh cộng với tổng diện tích hai mặt đáy. * GV treo bảng phụ hình 101 / SGK * Công thức tính diện tích toàn phần ntn? Ä Tính Sxung quanh . * Đáy của hình lăng trụ đứng là hình gì? * Độ dài ba cạnh của tam giác vuông tương ứng tỉ lệ với các số nào ? à AC = 3cm, AB = 4cm => BC = ? => Sxung quanh = ?cm Ä Tính S hai đáy . * Diện tích toàn phần bằng bao nhiêu? 2) Ví dụ : * Vài học sinh đọc VD ở mục 2. * 1 HS trả lời. * Đáy là hình tam giác vuông . * Độ dài ba cạnh của tam giác vuông tương ứng tỉ lệ với 3, 4, 5. + BC = 5cm Sxung quanh = (3 + 4 + 5).9 = 108 (cm2) + 1 HS tính tổng S hai đáy. * 1 HS : Stp = 108 + 12 (cm2) Củng cố : Ä Bài tập 23, 24, 25 / SGK Lời dặn : ð Học thuộc lòng các công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. ð BTVN : 26 / SGK và các bài tập tương tự trong SBT. Xem trước bài học kế tiếp: “Thể tích hình lăng trụ đứng”.
Tài liệu đính kèm: