GV đưa ra hình vẽ hình hộp
chữ nhật ABCD. ABCD.
HS1 : Hai đường thẳng phân biệt
trong không gian có những vị trí tương đối nào ?
(Có ba vị trí tương đối là : cắt nhau ; song song ; chéo nhau. Ví dụ : AB cắt AD ;
AB // AB ; AB chéo nhau với AD)
Tìm trên hình hộp chữ nhật ví dụ cụ thể để chứng tỏ các mệnh đề sau đây là sai a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cũng cắt đường thẳng kia (có AB // DC ; AA cắt AB ở A nhưng AA không cắt DC)
b) Hai đường thẳng song song thì chúng không có điểm chung (Có AD và DC không có điểm chung nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc một mặt phẳng)
HS2 : Lấy ví dụ về đường thẳng // với mặt phẳng trên hình hộp chữ nhật. Giải thích tại sao AD // mp (ABCD)
(Hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB // mp (ABCD) ; AA // mp(DCCD. AD // mp (ABCD) Vì : AD mp (ABCD) ; AD // AD; AD mp (ABCD)
Lấy ví dụ về hai mặt phẳng song song trên hình hộp chữ nhật ?
(Ví dụ : mp (ABCD) // mp (ABCD) ; mp (ADDA) // mp (BCCB)
Ngày : 17/04/2005 Tuần : 31 Tiết : 59 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Bằng hình ảnh cụ thể cho trước HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau - Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức vào tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình 65, 67 tr 117 SGV - Đề bài và hình vẽ của các bài tập trên bảng phụ - Thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Thước kẻ, compa, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ GV đưa ra hình vẽ hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. HS1 : - Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ? (Có ba vị trí tương đối là : cắt nhau ; song song ; chéo nhau. Ví dụ : AB cắt AD ; AB // A’B’ ; AB chéo nhau với A’D’) - Tìm trên hình hộp chữ nhật ví dụ cụ thể để chứng tỏ các mệnh đề sau đây là sai a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cũng cắt đường thẳng kia (có AB // DC ; AA’ cắt AB ở A nhưng AA’ không cắt DC) b) Hai đường thẳng song song thì chúng không có điểm chung (Có AD và D’C’ không có điểm chung nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc một mặt phẳng) HS2 : - Lấy ví dụ về đường thẳng // với mặt phẳng trên hình hộp chữ nhật. Giải thích tại sao AD // mp (A’B’C’D’) (Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AB // mp (A’B’C’D’) ; AA’ // mp(DCC’D’. AD // mp (A’B’C’D’) Vì : AD Ë mp (A’B’C’D’) ; AD // A’D’; A’D’ Ì mp (A’B’C’D’) - Lấy ví dụ về hai mặt phẳng song song trên hình hộp chữ nhật ? (Ví dụ : mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’) ; mp (ADD’A’) // mp (BCC’B’) 3. Bài mới TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức HĐ1:Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc GV đặt vấn đề : Trong không gian, giữa đường thẳng, mặt phẳng, ngoài quan hệ song song còn có một quan hệ phổ biến là quan hệ vuông góc (đường thẳng vuông góc với mặt phẳng). GV : Quan sát hình nhảy cao ở sân tập thể dục tr 101 SGK ta có hai cọc thẳng đứng vuông góc với mặt sân, đó là hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng HS : Nghe GV trình bày và xem SGK 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc t Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói : A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A ký hiệu:A’A ^ mp (ABCD)
Tài liệu đính kèm: