Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49+50 - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49+50 - Lý Hồng Tuấn

A. Mục tiêu

- Cũng cố cho học sinh trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

- Học sinh vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tính độ dài đoạn thẳng, đo chiều cao của vật.

- Luyện tập cho học sinh tính chính xác và cách phân tích, trình bày lời giải bài toán.

B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng , êke.

 HS: Thước thẳng, eke.

C. Các hoạt động trên lớp:

1/ On định lớp

2/ Kiểm tra

HS1: - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

HS2: - Nêu định lí về tỉ số hai đường cao.

 - Tỉ số hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng

3/ Luyện tập:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49+50 - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 49 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
Cũng cố cho học sinh trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Học sinh vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tính độ dài đoạn thẳng, đo chiều cao của vật.
Luyện tập cho học sinh tính chính xác và cách phân tích, trình bày lời giải bài toán.
B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng , êke.
	 HS: Thước thẳng, eke.
C. Các hoạt động trên lớp:
1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra
HS1: - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
HS2: - Nêu định lí về tỉ số hai đường cao. 
 - Tỉ số hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng
3/ Luyện tập:
HĐ 1
GV: Nêu bài tập 49
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình
GV: Cho hs quan sát hình vẽ và chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
GV: cho hs đứng tại chổ nêu -- > hs còn lại nhận xét
GV: Để tính HB, HA, HC ta cần tính thêm độ dài của cạnh nào?
GV: Tính BC bàng cách nào?
GV: Tóm lại:
+ Dùng định lí Pitago tính BC
+ Do ABC ∽ HBA 
=> 
=> tính HB, HA, HCD9
HĐ 2
GV: nêu bài tập 50
GV: Do thanh sắt và ống khói cùng vuông góc với măït đất nênABC vàA’B’C’ là tam giác gì?
GV: Tia nắng chiếu song song xuống mặt đất góc BCA như thế nào với góc B’C’A’
GV khi đó ABC như thế nào so với A’B’C’?
GV: Từ ABC ∽A’B’C’ -- > tính AB
GV: Các em hoạt động theo nhóm tính AB
Hs đọc bài tập 49
Hs thực hiện vẽ hình
Hs quan sát hình vẽ và tìm cặp tam giác đồng dạng
Hs ABC ∽ HAC
 ABC ∽ HBA
 HAC ∽ HBA
Hs tính độ dài của cạnh BC
Hs dùng định lí Piatgo
Hs cả lớp theo dõi
Hs thực hiện
Hs đại diện nhóm trình bày
Hs đọc bài tập 50
Hs vẽ hìnhvào vở
Hs ABC vàA’B’C’ là 2 tam giác vuông 
Hs 
Hs ABC ∽A’B’C’
Hs theo dõi
Hs thực hiện ABC∽A’B’C’ nên
= > AB = 47,83
Hs đại diện nhóm trình bày
Hs: Nhận xét 
Bài tập 49 trang 84
 Giải
a/ ABC ∽ HAC ; ABC ∽ HBA
 HAC ∽ HBA
b/ Do tam giác ABC vuông tại A
Nên BC2 = AB2 + AC2 = 12,252 + 20,52 
 = > BC = = 23,98 cm
Vì ABC ∽HBA nên 
Do đó ta có:
= 
 = 6,46 cm
 = 10,64 cm
HC = BC – HB = 23,98 – 6,46=17,52 cm
Bài tập 50 trang 84
 Giải
Giả sử chiều cao của thanh sắt là A’B’ = 2,1 m; bóng của thanh sắt là A’C’ = 1,62 m; bóng của ôùng khói trên mặt đất là Ac =36,9 m
Do tia nắng chiếu xuống song song ; thanh sắt và ống khói cùng vuông góc với mặt đất. 
Nên ABC và A’B’C’ là tam giác vuông tại A và A’; đồng thời có 
Vậy ABC ∽A’B’C’
Nên 
 = > AB = 47,83 m
Vậy chiều cao của ống khói là: 47,83 cm
4/ Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải
Xem lại lý thuyết về tam giác đồng dạng ( tam giác thường và tam giác vuông)
Làm bài tập 51, 52 sgk trang 84
- HD bài 52
 - Giả sử AB = 12 ; BC = 20 Khi đó tính HC
 - Để tính HC : Tính AC ( dùng Piatgo)
 ABC ∽ HAC = > AC = ?
 - Xem trước bài học 9
Tiết 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A. Mục tiêu
Học sinh nắm được hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai điểm)
Nắm chắc các bước tiến hành đo đạt và tính toán trong từng trường hợp .
Luyện tập cho học sinh khả năng thực hành và quan sát thực tế
B. Chuẩn bị : GV : Thước thẳng, êke, giác kế
	HS: Thước thẳng, êke
C. Các hoạt động trên lớp:
1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra
HS1: - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
3/ Bài mới
HĐ 1
GV: Để đo chiều cao của một cây, mà ta không thể trèo lên đo được, khi đó ta thực hiện như thế nào?
GV: Tóm lại : Để đo những cây như vậy người ta thường dùng 1 dụng cụ gọi là Giác Kế và áp dụng các tam giác đồng dạng mà các em đã biết 
GV: Nêu các bước thực hiện như sgk
GV: Hướng dẫn học sinh tính chiều cao của cây ( Tính A’C’)
GV: Để tính A’C’ ta làm như thế nào ?
GV: Áp dụng tính A’C’ .
 Biết AC= 1,5m; AB = 11,25m; 
A’B = 4,2 m
HĐ 2:
Gv: Còn trường hợp để đo độ dài 2 điểm mà 1 điểm nằm trong vùng đầm lầy thì sao ?
GV: Hướng dẫn học sinh đo khoảng cách giữa hai điểm A và B như sgk
GV: Hướng dẫn hs tính AB bằng cách dựng A’B’C’ ∽ABC
= > 
GV: Hãy áp dụng tính AB, biết 
a= 100m ; a’ = 4cm ; A’B’ = 4,3c m
4/ Củng cố
GV: Hãy nêu các bước đo chiều cao của vật
GV: Hãy nêu các bước đo khoảng cách giữa hai điểm.
HS: Suy nghĩ
HS: Có thể nêu các bước thực hiện của mình
HS: Theo dõi
HS: cả lớp theo dõi sgk
HS: cả lớp theo dõA1
HS: Áp dụng tính:
A’C’ = =
 = 5,04
HS: Suy nghĩ
HS: cả lớp theo dõi sgk
HS: Theo dõi các bước thực hiện cách tính AB.
HS: Thực hiện
=
 = 
HS: Nêu các bước thực hiện như sgk
HS: Nêu các bước đo khoảng cách giữa hai điểm như sgk
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật
a/ Các bước tiến hành đo chiều cao của vật:
+ Đặt cọc AC vuông góc mặt đất , trên cọc AC gắn thước ngắm tại vị trí của điểm C.
+ Điều chỉnh thước ngắm sao cho hướng của thước đi qua đỉnh C’ của đỉnh cây, tiếp theo xác định điểm B là giao điểm của CC’ và AA’
+ Đo khoảng cách của BA, BA’ và AC
b/ Tính chiều cao của cây
Ta có A’B’C’ ∽ABC
Nên 
= > A’C’ = 
Hay A’C’ = K.AC
Aùp dụng tính A’C’
Biết AC= 1,5m; AB = 11,25m; A’B = 4,2 m
Ta có 
 A’C’ = = = 5,04m
2/ Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B
a/ Tiến hành đo đạc:
 + Trên mặt đất tại điểm B , xác định đoạn BC ( giả sử BC = a)
 + Dùng giác kế đo góc ABC và ACB
( giả sử )
b/ Tính khoảng cách AB
 + Vẽ trên giấy A’B’C’ với B’C’= a’ ;
 + Khi đó A’B’C’ ∽ABC
Nên 
*) Aùp dụng tính AB:
Biết a= 100m ; a’ = 4cm ; A’B’ = 4,3c m
Khi đó AB= = 10750 cm
 = 07,5 m
5/ Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bước đo chiều cao của vật , đo khoảng cách giữa hai điểm
Làm bài tập 53, 54 sgk trang 87
Chuẩn bị thực hành ngoài trời: + Đo chiều cao của vật
 + Đo khoảng cách giữa hai điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4950_ly_hong_tuan.doc