I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- HS nắm chắc nội dung trường hợp đồng dạng thứ hai (c . g . c) (2 cạnh tỷ lệ, góc tạo bởi hai cạnh đó bằng nhau)
Kỹ năng cơ bản:
- Vận dụng định lí nhận biết các tam giác đồng dạng, các bài tập: tính độ dài các cạnh của tam giác, các bài tập chứng minh trong SGK
Tư duy:
- Rn luyện tính cẩn thận, chính xc khi vận dung cc định lý.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm
III. CHUẨN BỊ:
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước compa, 2 bìa tam giác bằng nhau, bảng phụ h 38, 39
· HS : SGK, thước, compa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 26 Tiết : 47 §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI (c.g.c) Soạn: Dạy: MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: - HS nắm chắc nội dung trường hợp đồng dạng thứ hai (c . g . c) (2 cạnh tỷ lệ, góc tạo bởi hai cạnh đó bằng nhau) Kỹ năng cơ bản: - Vận dụng định lí nhận biết các tam giác đồng dạng, các bài tập: tính độ dài các cạnh của tam giác, các bài tập chứng minh trong SGK Tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vận dung các định lý. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, hợp tác nhĩm III. CHUẨN BỊ: GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước compa, 2 bìa tam giác bằng nhau, bảng phụ h 38, 39 HS : SGK, thước, compa HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph) STT KHẲNG ĐỊNH ĐÁP ÁN 2 + ∽ ( Định lí) + ∽ ( Tính chất 1) + ∽ ( Tính chất 3) Đúng 2 ∽ Sai 3 ( vì chỉ có ) Đúng - Cần thêm 1 điều kiện nào nửa để ∽ - Còn cách thêm 1 điều kiện nào để ∽ không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết điều đó. Thêm thì (theo trường hợp 1) Họat động 2: Định lí (25 ph) 1. Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. Nếu thì ∽ GT DA’B’C’,DABC (*) LK ∽ CM. Trên tia AB, đặt đoạn thẳng MN = A’B’ (**). Qua M kẻ MN //BC (NỴ AC) Ta có: DAMN∽. Do đó mà AM = A’B’ ( cách dựng) Suy ra (2) Từ (1) và (2) suy ra AN=A’B’(***) Kết hợp (*),(**),(***) ta được DAMN= Suy ra ∽ HĐ2.1 -Nhìn vào câu 3) Nếu thầy cho thì tỉ số tương ứng giữa hai cạnh của hai tam giác và góc tạo bởi các cạnh đó như thế nào? - Dựa vào đây thầy nói rằng nếu hai cạnh của DA’B’C’ tỉ lệ với hai cạnh của tam giác DABC và hai góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì ∽ . Đó chính là nội dung của định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác ( c-g-c). - Dựa vào đây em nào có thể phát biểu thành định lý. - Dựa vào định lý kết hợp với hình vẽ em nào có thể phát dưới dạng ký hiệu hình học. HĐ 2.2 Chứng minh định lý: - Hướng dẫn HS chứng minh định lý trên theo hai bước sau: + Dựng D thứ ba trên DABC (DAMN) sao cho D này đồng dạng với D thứ nhất (DABC) + Chứng minh tam giác thức ba (DAMN) bằng D thứ hai (DA’B’C’) Từ đó suy ra DA’B’C’∽ DABC - Như vậy để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta chỉ cần chứng minh chúng có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và hai góc xen giữa hai cặp cạnh đó bằng nhau. - Trở lại câu 3) phần kiểm tra bài cũ, GV nói: DA’B’C’và DABC có Þ DA’B’C’∽ DABC -Trường hợp đồng dạng thứ hai này ta gọi là trường hợp (c-g-c) - Tiếp nhận. - Phát biểu định lý. Nếu thì ∽ - Tham gia chứng minh theo phát vấn của giáo viên. - Tiếp nhận. - Tiếp nhận. Hoạt động 3: Aùp dụng + củng cố (11 ph) 2. Aùp dụng: Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dang trong mỗi hình vẽ sau: TT HÌNH VẼ CẶP TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1 2 DMNP ∽DCDE - Cho cả lớp quan sát ?3 qua bảng phụ và tìm hiểu. - Dựa vào hướng dẫn SGK gọi 1HS lên bảng thực hiện. Xét DABC và DEAD có chung Suy ra DABC ∽DEAD (c-g-c) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học thuộc bài theo SGK. - Làm bài tập 32,33 SGK trang 77 - Hướng dẫn về nhà: BT 32 trang 77 SGK 8 tập2 - Chứng minh DAOC ∽ DCOB, biết OA=5; OB=16; OD=10; OC=8 AOC ∽ DCOB - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: