Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Oanh

1. Mục tiêu:

 a/ Kiến thức:

 - Hs hiểu được khái niệm đa thức A chia cho đa thức B.

 - Hs nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

 b/ Kĩ năng:

- HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.

 c/ Thái độ:

- Chú ý học tập yêu thích bộ môn

2. Chuẩn bị của GV&HS:

a/ Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

b/ Học sinh: Đọc tr­ớc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

3. Tiến trình bài dạy:

 * Ổn định tổ chức: 8A: .

 8B: .

 8C: .

a/ Kiểm tra bài cũ: (5')

 Câu hỏi:(HsY)

Phát biểu và viết công thức tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?

 Đáp án:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy:Tiết thứ ngày .dạy lớp8A 
 : Tiết thứ ngày .dạy lớp8B 
 : Tiết thứ ngày ............dạy lớp8C 
TiÕt 15: Chia ®¬n thøc cho ®¬n thøc
1. Mục tiêu:
 a/ Kiến thức:
 - Hs hiểu được khái niệm đa thức A chia cho đa thức B. 
 - Hs nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
 b/ Kĩ năng: 
- HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
 c/ Thái độ:
- Chú ý học tập yêu thích bộ môn 	
2. Chuẩn bị của GV&HS:
a/ Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc.
b/ Học sinh: §äc tr­íc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan.
3. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
 * Ổn định tổ chức: 8A:.
 8B:.
 8C:.
a/ Kiểm tra bài cũ: (5')
 Câu hỏi:(HsY)
Phát biểu và viết công thức tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
 Đáp án:
* Quy tắc: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia. 5đ
* Công thức: xm : xn = xm - n ( x 0; m n ; m, n N) 5đ
b/ Dạy nội dung bài mới:
* §Æt vÊn ®Ò: 
? Khi nào ta nói a chia hết cho b (a, b Z; b 0) ?
H: a b q Z sao cho: a = b.q
G: Nếu thay a, b bởi các đa thức A, B thì khi nào ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B ? Bài mới.	
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
Tìm hiểu khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B (5')
Gv
?Tb
Hs
?Tb
Hs
Gv
Gv
?Tb
Gv
kh
Gv
?Tb
Gv
?K
Hs
Gv
?K
kh
Gv
?K
kh
Gv
Gv
Cho hai đa thức A và B, B 0.
Y/c HS nghiên cứu sgk – 25 tìm hiểu điều kiện để đa thức A chia hết cho đa thức B.
Qua nghiên cứu em hãy cho biết khi nào thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B ?
 Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B . Q 
Khi đó mỗi đa thức A; B; Q có tên gọi như thế nào ?
A: là đa thức bị chia; B: là đa thức chia. Q: là đa thức thương. 
Thông báo: 
Kí hiệu Q = A : B hay Q = 
Trong bài hôm nay ta xét trường hợp đơn giản nhất đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
Y/c hs nghiên cứu ? 1
Nêu cách giải từng câu ?
Nếu HS không trả lời được câu b, c thì GV gợi ý :
Để tìm thương trong phép chia 15x7 cho 3x2 ta phải tìm đơn thức nào thỏa mãn nhân với 3x2 thì được 15x7 (Câu c tương tự). Từ đó suy ra cách tính.
Hs đứng tại chỗ thực hiên ? 1
Y/c HS hoạt động cá nhân thực hiên
 ? 2.
Gọi 2 hs đại diện lên bảng trình bày 
Em thực hiên phép chia như thế nào ? - Lấy hệ số chia hệ số.
- Chia luỹ thừa từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả tìm được. 
Các phép chia ở ? 1 và ? 2 đều là các phép chia hết. 
Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ?
Trả lời phần nhận xét.
Y/c Hs đọc lại nhận xét.
Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết ? vì sao ? 
2x3y4 : 5x2y4 
15xy3: 3x2 
4xy: 2xz
a) Là phép chia hết. 
b) Là phép chia không hết vì luỹ thừa của biến x trong B lớn hơn luỹ thừa biến x trong A. 
c) Là phép chia không hết vì biến z trong B không có trong A.
Chốt: Khi xét xem đơn thức A có chia hết cho đơn thức B hay không ta chỉ cần xét phần biến của hai đơn thức, dựa vào nhận xét để kết luận A có chia hết cho B hay không.
Qua ? 1 và ? 2 em nào có thể tổng quát được muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào ? 
Phát biểu quy tắc như (sgk – 26).
Gọi 2 Hs đọc lại quy tắc.
Y/c hs hoạt động cá nhân thức hiện
 ? 3. Sau đó gọi 2 Hs lên bảng thực hiện ? 3 .
* Cho A; B là các đa thức (B 0)
 A B nếu có đa thức Q sao cho A = B . Q
Trong đó:
 A: là đa thức bị chia. 
 B: là đa thức chia.
 Q: là đa thức thương. 
* Kí hiệu: Q = A : B 
 hay Q = 
1. Quy tắc: (16')
? 1 (sgk – 26)
 Giải:
 a) x3 : x2 = x3 - 2 = x
 b) 15 x7: 3x2 =
 = (15 : 3)(x7 : x2) = 5x5
 c) 20x5 : 12x = 
 = (x5 : x) = x4
? 2 (sgk – 26) 
 Giải:
15x2y2 : 5xy2 = 
 = (15 : 5)(x2 : x)(y2 : y2)
 = 3x
12x3y: 9x2 = 
 = (12 : 9)(x3 : x2)y
 = x y
* Nhận xét: (sgk – 26)
* Quy tắc: (sgk - 26 )
2. Áp dụng: (12')
? 3 (sgk – 26)
 Giải:
a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) P = 12x4y2 : (- 9xy2) = - x3
 Tại x = - 3 ta có: 
 - x3= - .(-3)3 = 36
Vậy giá trị của biểu thức P
 tại x = - 3 là 36.
Gv
Hs
c/ Củng cố Luyện tập (5')
Y/ c Hs hoạt động nhóm làm bài 60 (sgk - 27). 
Làm bài 60 vào bảng phụ nhóm. Các nhóm nhận xét chéo và cho điểm
3. Luyện tập:(5')
Bài 60 (sgk - 27) 
a) x10 : (- x8) = - x2 
b) (- x)5 : (-x)3 = x2
c) (-y)5 : (-y)4 = y 
 d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
	- Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
- Nắm chắc điều kiện đơn thức A chia hết cho đơn thức B; quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- BTVN: 59, 61, 62 (sgk – 26, 27); 39 43 (sbt).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_15_chia_don_thuc_cho_don_thuc_nguy.doc