Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40: Luyện tập (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40: Luyện tập (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.

2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.

3/ Thái độ: Qua những bài tập, rèn luyện cho học sinh tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời quan mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.

 II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Thước kẽ, compa, bảng phụ vẽ hình và ghi đề bài tập.

2/ Trò: Nắm vững định lý và hệ quả đã học; cách biến đổi tỷ lệ thức; Bảng nhóm, thước kẽ

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40: Luyện tập (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Tiết 40: LUYỆN TẬP
 	I. MỤC TIÊU:	
1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
3/ Thái độ: Qua những bài tập, rèn luyện cho học sinh tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời quan mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
 	II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - Thước kẽ, compa, bảng phụ vẽ hình và ghi đề bài tập.
2/ Trò: - Nắm vững định lý và hệ quả đã học; cách biến đổi tỷ lệ thức; Bảng nhóm, thước kẽ
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’) Kiểm diện sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:	(5’)	
HS1 :	- Phát biểu định lý về đường phân giác của một tam giác; vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
- Áp dụng : giải bài 15 tr 67 SGK
Đáp số : 
	 Þ x = 5,6	Þ x » 7,3
3. Bài mới:
a/ Đặt vấn đề: việc áp dụng tính chất trên vào giải toán ta chú ý điều gì?
b/ Tiến trình dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
7’
HĐ 1 : Luyện tập
Bài 16 tr 67 SGK
GV treo bảng phụ bài 16 SGK
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Hỏi : kẽ đường cao AH
SABD = ?
SACD = ?
GV gọi 1HS lên bảng trình bày tiếp
GV gọi HS nhận xét
1 HS đọc to đề trước lớp
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
GT 	DABC ; AB = m
	AC=n;AD là đường
	phân giác
KL	
HS : SABD = BD. AH
HS : SACD = CD.AH
1HS lên bảng trình bày tiếp
1 vài HS nhận xét
Bài 16 tr 67 SGK
Chứng minh
Ta có : SABD = BD. AH
	SACD = CD.AH
Þ (1)
vì AD là đường phân giác Â
nên 	 (2)
Từ (1) và (2) suy ra
8’
Bài 18 tr 68 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 18 SGK
GV gọi 1HS vẽ hình và nêu GT, KL
Hỏi : AE là tia phân giác  ta suy ra hệ thức nào ?
Hỏi :Tỉ số cụ thể bao nhiêu ?
Hỏi : E Ỵ BC ta suy ra hệ thức nào ?
GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
1HS đọc to đề trước lớp
1 HS lên bảng vẽ hình và nêu GT, KL
 	DABC, AB = 5cm
GT	AC = 6cm ; BC = 7cm
	AE tia phân giác Â
KL	Tính EB, EC
HS : suy ra = 
HS : = 
HS : BC = BE + EC = 7
1 HS lên bảng trình bày bài làm
1 vài HS nhận xét và sửa sai
Bài 18 tr 68 SGK 
Chứng minh
Vì AE là tia phân giác của BÂC. Nên ta có :
Þ 
mà BE + EC = BC = 7
Þ 
Þ BE =.5 » 3,18cm
 CE = 7 - 3,18 » 3,82cm
10’
Bài 20 tr 68 SGK :
GV gọi 1 HS đọc to đề trước lớp 
GV treo bảng phụ hình vẽ 26 SGK 
GV gọi 1 HS nêu GT, KL
Hỏi : Xét DADC vì E0 //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào ?
Hỏi : Xét DBCD vì 0F //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra 
Hỏi :Vì AB // DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào đối với D0CD? 
Hỏi : Để có BD = 0B + 0D
AC = 0A + 0C từ hệ thức
 ta suy ra điều gì ?
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét
1 HS đọc to đề trước lớp
HS cả lớp quan sát hình 26 SGK
1 HS nêu GT, KL
	ABCD (AB // CD)
GT	AC ÇBD = {0}
	EF // DC; E Ỵ AD
	F Ỵ BC
KL	0E = 0F
HS : ta suy ra hệ thức :
Trả lời : Ta suy ra hệ thức 
Trả lời : ta suy ra hệ thức
Þ 
1HS lên bảng trình bày
Vài HS nhận xét 
Bài 20 tr 68 SGK :
Chứng minh
Xét DADC. Vì CE // DC
Ta có : 	(1)
Xét D BCD. Vì 0F // DC
Ta có : 	(2)
Xét D0DC vì AB //DC
Ta có : 
Þ 
Þ 
Þ 	(3)
Từ (1), (2), (3) ta có :
Þ 0E = 0F (đpcm)
10’
HĐ 2 : Củng cố
Bài 21 SGK
GV cho HS hoạt động nhóm làm trên phiếu học tập theo sự hướng dẫn và góp ý của GV.
Sau đó GV gọi 1 HS khá lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
HS : làm bài tập trên phiếu học tập theo sự gợi ý và hướng dẫn của GV
1HS khá giỏi làm ở bảng
1 vài HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
Bài 21 SGK tr 68
Chứng minh
Kẽ đường cao AH 
SABM =AH.BM
SACM = AH.CM
Mà : BM = CM
Þ SABM = SACM =
Lại có : 
Þ 
Hay : 
Þ SACD = 
SADM = SACD - SACM
(Vì D nằm giữa B và M)
SADM== 
b) n = 7cm ; m = 3cm
SADM==
Þ SADM = S = 20%SABC
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập về nhà : 19 ; 22 tr 68 SGK
- Bài 19, 20, 21, 23 tr 69 , 70 SBT
- Đọc trước bài “Khái niệm tam giác đồng dạng”
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_40_luyen_tap_ban_4_cot.doc