Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Đạ M'Rông

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Đạ M'Rông

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - HS hiểu được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân

2. Kỹ năng:

 - Vận dụng được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân

 để chứng minh một tứ giác là hình thang cân và một số bài tập đơn giản khác

3. Thái độ:

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lập luận hình học

 II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng,bảng phụ.

- HS: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

 IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp: 8A1: ; 8A2: .; 8A3:

 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

 - Thế nào là hình thang cân?

 Hãy nêu tính chất về cạnh bên và đường chéo.

 - Có mấy cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân?

 Đó là những cách nào?

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 411Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Đạ M'Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn:14/8/2010
Ngày dạy: 21/8/2010
LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
	 - HS hiểu được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
2. Kỹ năng:
	- Vận dụng được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 để chứng minh một tứ giác là hình thang cân và một số bài tập đơn giản khác
3. Thái độ:
	 - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lập luận hình học
 II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng,bảng phụ.
- HS: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
 III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
 IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A1:; 8A2:.; 8A3:
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- Thế nào là hình thang cân? 
	 Hãy nêu tính chất về cạnh bên và đường chéo.
	- Có mấy cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân? 
	 Đó là những cách nào?
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV giới thiệu bài toán và vẽ hình.
	Hai tam giác nào chứa hai cạnh DE và CF?
	Đây là hai tam giác gì?
	Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?
	Vì sao?
	Như vậy rADE và rBCF bằng nhau theo trường hợp nào?
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.	
rADE và rBCF
 Hai tam giác vuông.
AD = BC	(cạnh bên)
	(góc ở đáy)
Cạnh huyền -góc nhọn
Bài 12: 
Chứng minh: DE = CF
Xét hai tam giác vuông ADE và BCF ta có
	AD = BC	(cạnh bên)
	(góc ở đáy)
Do đó: rADE = rBCF	(c.h – g.n)
Suy ra: DE = CF
Hoạt động 2: (20’)
	GV vẽ hình và tóm tắt lại nội dung bài toán.
	Để chứng minh rBDE là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì?
	GV nhắc lại tính chất hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
	rACD và rBDC đã có các yếu tố nào bằng nhau?
	Ta cần chứng minh cặp góc nào bằng nhau?
	GV hướng dẫn HS chứng minh theo hướng chúng cùng bằng .
	Suy ra từ câu b.
 HS chú ý theo dõi và đọc đề bài.
	BE = BD
	HS theo dõi.
	AC = BD
	DC là cạnh chung
	HS tự chứng minh.
	HS trả lời.
Bài 18: 
a) rBDE là tam giác cân:
Tứ giác ABEC là hình thang (AB//CE ) có AC//BE nên 	AC = BE (1)
Mặt khác: 	AC = BD (gt)
Nên BE = BD hay rBDE cân tại B
b) rACD = rBDC
Ta có: rBDE cân tại B nên 
Mặt khác: BE//AC nên 	
Do đó: 
Xét rACD và rBDC ta có:
	AC = BD	(gt)
	(vừa chứng minh)
	DC là cạnh chung
Do đó: rACD = rBDC (c.g.c)
c) Hình thang ABCD là hình thang cân:
rACD = rBDC (c.g.c)AD = BC
Do đó: hthang ABCD là hình thang cân.
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc giải bài tập.
	5. Dặn Dò: (8’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS giải bài tập 16, 17 SGK/ 75.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_tr.doc