I. Mục tiêu
* Kiến thức: Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân .
-Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng thao tác, phân tích và tổng hợp để giải quyết các bài tập.
* Thái độ: Giáo dục HS mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân, hai góc ở đáy của hình thang cân với 2 đường chéo.
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.
- Phương tiện:
- GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập .
- HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn
TIẾT 4. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 23/08/2010 Giảng dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I. Mục tiêu * Kiến thức: Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . -Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng thao tác, phân tích và tổng hợp để giải quyết các bài tập. * Thái độ: Giáo dục HS mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân, hai góc ở đáy của hình thang cân với 2 đường chéo. II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS. - Phương tiện: - GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . - HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn III. Tiến trình bài dạy 1- Ổn định tổ chức lớp. (2') 2.Kiểm tra bài cũ (6') ? Phát biểu đ/n và các tính chất của hình thang cân. Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì? Làm BT 14 SGK-75. Giải bài 14. Tứ giác ABCD là hình thang cân, tứ giác EFGH không là hình thang cân vì EF>GH. 3.Bài mới: * GV ĐVĐ: Để củng cố những kiến thức về hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân và vận dụng giải bài tập chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay. * Phần nội dung kiến thức TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS GHI BẢNG ? Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, gọi HS tóm tắt gt-kl HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl. ? Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào? ? Với điều kiện = , ta có thể chứng minh được gì? => HS: Hình thang ABCD có AC=BD DODC cân => OD=OC ? Cần chứng minh thêm gì nữa? => ? HS: Cần chứng minh DOAB cân => OA=OB AC=BD ? Từ đó => ? ? Gọi 1 HS giải GV: Để c/m cho nội dung định lí 3 thì cùng tìm hiểu nd bài 18 ? Y/c hs đọc đề và viết gt, kl bài toán. HS đọc đề và viết gt, kl ? Để cm tam giác BDE cân thì ta cm điều gì? HS: Cm BE = BD ? Làm thế nào cm BD =BE? HS: Ta có AC // BE => AC = BE ?Y/c 1hs lên bảng trình bày. HS : trình bày ?Từ cm câua => điều gì? HS: ? Khi đó hai tam giác ACD và tam giác BDC bằng nhau theo t/h nào? HS: Bằng nhau theo t/h c.g.c ? Gọi 1em làm câu b. ? Hai tam giác ACD và BDC bằng nhau suy ra được điều gì? HS: Góc C bằng góc D ? Vậy hình thang ABCD có góc C bằng góc D là hình thang gì? HS: Hình thang ABCD là hình thang cân theo DHNB Bài 17 trang 75 Sgk Giải: GT hthang ABCD ( AB // CD ) = KL ABCD cân Chứng minh Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: =(so le trong) = ( so le trong) Do đó DOAB cân tại O Þ OA = OB (1) Lại có = (gt) OC = OD (2) Từ (1) và (2) Þ AC = BD 1 C C C C B D A E Bài 18 trang 75 Sgk C E GT ABCD, AB // CD AC= BD, BE // AC E CD KL a/ BDE cân b/ ACD = BDC c/ HT ABCD là hình thang Chứng minh a/ AB // CE => Tứ giác ABEC là hình thang Mà AC // BE AC = BE ( nx ) Do AC = BD ( gt ) BD = BE Khi đó tam giác BEC cân tại B b/ Từ cm câu a/ => Mặt khác có: ( đv) => Khi đó xét 2tam giác: Có: AC = BD DC chung =>( c.g.c) c/ Từ cmt => Nên hình thang ABCD là hình thang cân( dhnb) 4. Củng cố ( 5') ? Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3. HS: HS nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân GV Chốt lại: + Để chứng minh 1 hình thang là hình thang cân ta chứng minh tứ giác đó là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau hoặc chứng minh tứ giác đó là hình thang có 2 đường chéo bằng nhau. + Một hình thang nào đó là hình thang cân ta luôn suy ra được: 2 cạnh bên bằng nhau, 2 đường chéo bằng nhau. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm. - BTVN 16; 19/ 75/agk - N/c trước bài 4. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng ................................................................................................................. .................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: