A. MỤC TIÊU:
- Củng cố về định lý Talét thuận, đảo và hệ quả của nó.
- Vận dụng định lí một cách linh hoạt, nhận xét và phát hiện nhanh các đoạn thẳng tỉ lệ.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ Bài cũ :
1) Kiểm tra hệ quả định lí : HS – Giải BT 7b)
Y/c – Tính x, y theo hệ quả --> Kết quả x = 8,4; y = 10,32.
2) Kiểm tra định lí đảo : HS – Giải Bt 6a)
Y/c – Chỉ ra các đoạn thẳng tương ứng có tỉ lệ không.--> Kết quả MN // AB
PM không song song với BC
II/ Luyện tập :
Ngày 7 /2/2007 Tiết 39: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố về định lý Talét thuận, đảo và hệ quả của nó. Vận dụng định lí một cách linh hoạt, nhận xét và phát hiện nhanh các đoạn thẳng tỉ lệ. Hoạt động dạy học: I/ Bài cũ : 1) Kiểm tra hệ quả định lí : HS – Giải BT 7b) Y/c – Tính x, y theo hệ quả --> Kết quả x = 8,4; y = 10,32. 2) Kiểm tra định lí đảo : HS – Giải Bt 6a) Y/c – Chỉ ra các đoạn thẳng tương ứng có tỉ lệ không.--> Kết quả MN // AB PM không song song với BC II/ Luyện tập : Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS 1. Chữa BT 8: ? Từ hình vẽ em có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng a và đoạn thẳng AB ? Nếu PE = EF = FQ thì dựa vào đâu để có AC = CD = DB. ? Từ bài toán trên ta có thể chia một đoạn thẳng thành n phần bằng nhau được không? 2. Chữa BT10 GV – Vẽ hình HS – chứng minh Chú ý ta có thể trình bày nhiều cách khác nhau (Có thể sử dụng định lí Talét và t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a Q F E P 1. Giải BT 8: O B D C A Kẻ đường thẳng a//AB Trên đó lấy liên tiếp các đoạn thẳng PE = EF = FQ Nối PB và QA cắt nhau ở O EO cắt AB ở D FO cắt AB ở C Theo hệ quả đ/l Ta lét ta có O Suy ra AC = CD = DB. x b) Ta có các cách sau: R Q P N P M N Q R S M F E D C B A B D F E C A 2. Giải BT10: a) áp dụng định lí Ta lét: đối với (B’C’//BC) ta có(1),đối với (B’H// AH) ta có (2) Từ (1) và (2) suy ra b) ? Từ AH’ = AH ta suy ra =>=? = ? => ? 3. Chữa BT 14: Dựng đoạn thẳng tỉ lệ a) HS –tự giải b) Dựng đoạn thẳng x sao cho => x = n Tức là chia đoạn thẳng n thành 2 phần theo tỉ số 1:2 Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. (Vận dụng định lí Talét như thế nào?) Tương tự hướng dẫn HS giải c) A b) Từ giả thiết AH’ = AH H’ C’ B’ =>do đó H C B Gọi S và S’ là diện tích của các tam giác ABC và A’B’C’ ta có => S’ = S = => S’ = 7,5(cm2) 3. Giải BT 14: B x a) HS – Tự giải A b) - Vẽ góc xOy và trên Oy O N y đặt ON = n n M - Đặt trên Ox các đoạn thẳng OA = 2đ.v, AB = 1đ.v. x C - Nối BN vẽ AM // BN ta có x = OM = n p c) B n y A x m B’ C’ - Dựng góc xAy . - Trên tia Ax đặt liên tiếp các đoạn thẳng AB = n, BC = p. - Trên tia Ay đặt đoạn AB’ = m - Nối BB’ rồi từ C kẻ CC’// BB’ ta được đoạn thẳng B’C’ = x thoả mãn III/ Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc và vận dụng được định lí Talét Tìm hiểu ứng dụng thực tế của định lí qua bài tập 12,13 sgk Giải các bài tập còn lại ở sbt ..Hết
Tài liệu đính kèm: