Giáo án môn Hình 8 tiết 25: Kiểm tra chương I

Giáo án môn Hình 8 tiết 25: Kiểm tra chương I

Tiết 25

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức trong chương I. Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được mức độ nhận thức các kiến thức trong chương tứ giác của từng học sinh, từ đó rút ra được kinh nghiệm trong việc giảng dạy.

 2.Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình.

 3.Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logíc sáng tạo khi giải toán. Cẩn thận, linh hoạt trong tính toán. Trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Bài kiểm tra đã phô tô sẵn.

 2.Học sinh: Dụng cụ học tập

 

doc 6 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1418Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 25: Kiểm tra chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8a:
 Lớp 8b:... Tiết 25
Kiểm tra chương I
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức trong chương I. Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được mức độ nhận thức các kiến thức trong chương tứ giác của từng học sinh, từ đó rút ra được kinh nghiệm trong việc giảng dạy.
 2.Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình.
 3.Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logíc sáng tạo khi giải toán. Cẩn thận, linh hoạt trong tính toán. Trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Bài kiểm tra đã phô tô sẵn.
 2.Học sinh: Dụng cụ học tập
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.ổn định tổ chức lớp:8a: 
 8B:
 2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 3. Nội dung: 
 Ma trận đề:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Tnkq Tntl 
Thông hiểu
Tn kq Tntl 
Vận dụng
Tnkq Tntl
Tổng
1.Tứ giác
 1
 0,5
1
 0,5
2.Hình thang
1
 0,5
1
 0,5
3.Hình bình hành
1
 0,5
	 	1
 3 
2
 3,5
4.Hình chữ nhật
1 
 0,5 
 1
 0,5 
 1
 3 
3
 4,0
5.Hình thoi
1
 0,5
 1
 0,5
2
 1,0
Hình vuông
 1
 0,5 
1 
 0,5
Tổng
4 1
 2,0 0,5 
	3
 1,5 
	2
 6,0
10
 10,0
 Đề bài
 A. Trắc nghiệm khách quan:
I. Điền chữ Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông đứng trước mỗi câu sau:
 1. Tứ giác có hai góc kề với một đáy bằng nhau là hình thang cân.
 2. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
 3. Hình bình có một góc vuông là hình chữ nhật.
 4. Tứ giác có hai cạnh bằng nhau là hình thoi.
 II. Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
 5. Hình thoi cóđường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng:
 A:10cm C :10,5cm
 B : 5cm D : 7cm 
 6.Hình vuông có đường cheo bằng 2cm thì cạnh bằng 
 A: 1,5cm C: 2cm
 B:1cm D:cm
 7. Hìh chữ nhật có chiều dài 12cm, rộng 5cm thì độ dài đường chéo bằng:
 A: 13cm C: 11cm
 B: 31cm D: 15cm 
 8. Cho hình vẽ: x là số đo của góc C, x bằng:
 A:1520 C: 1000 B
 B: 1250	 D:900
 A 550 x C
 B.Tự luận:	 D
 Cho hình thoi ABCD.Gọi 0 là giao điểm của hai đường chéo, vẽ đường thẳng đi 
 Qua B//AC. Vẽ đường thẳng đi qua C song song với BD. Hai đường thẳng trên cắt
 Nhau tại K. 
 a,Tứ giác OBKClà hình gì? Vì sao?
 b, Chứng minh:AB = OK
 * đáp án	
A.TNKQ: Đúng 1câu- 1ý được 0,5 đ
I. Điền chữ đúng sai vào chỗ trống:
 Câu1: S 
 Câu2: Đ 
 Câu3: Đ	
 Câu:4 S 
II.Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu
5
6
7
8
 Đáp án
B
D
A
B
 B.Bài tập: 
 GT Cho hình thoi ABCD
	ACBD =0; BK//AC	D
 	CK//BD
 KL	1, OBKC là hình gì?	A 0 	C
	2,AB=OK
	Chứng minh:	
 1,BK// AC B	K
	CK//DB	=>OBKC là hình bình hành
 ACBD(đường chéo hình thoi)=> =900 
 BOKC là hình chữ nhật
 2,Theo cm ý 1,tứ giác BOKC là hcn nên OK= BC (t/c) (1)
 Mặt khác BC=AB(đ/n hình thoi) (2)
 Từ (1) và (2)=> AB=OK 
 4.Củng cố: 
- Thu bài.
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
 5.Hướng dẫn học ở nhà: 
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương I.
- Xem trước bài “Đa giác, đa giác đều”.
 3.1-Ma trận đề:
 Mức độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Toồng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tứ giác, hình thang
(9 tiết)
2
 1
1
 0,5
1
 2,5
4
 4
Hình bình hành, hình thoi. (4 tiết)
1
 0,5
1
 1
2
 1,5
Hình chữ nhật, hình vuông. (6 tiết)
1 
 0,5
1
 0,5
1
 1,5
3
 2,5
Đối xứng trục, đối xứng tâm.(4 tiết)
2
 1
1
 1
3
 2
Toồng
6 
 3
4 
 3
2
 4 
12 
 10 
 3.2-Đề bài:
 (Baứi kieồm tra)
 3.3- Đáp án – Thang điểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan.(3 điểm), mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
D
C
A
D
PhầnII: Tự luận.(7 điểm)
Câu 7:(1 điểm, mỗi ý 0,5 điểm)
(SGK – Tr101)
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. Vậy mỗi góc của tứ giác là:
 3600 : 4 = 900(do các góc bằng nhau)
Câu 8:(2 điểm, mỗi ý 1 điểm)	 
B
 a) 
 A
 A’
	 	 C 
b) Ta có MFQ = PEN(cạnh huyền – góc nhọn)
ị MF = PE. Tứ giác MEPF có MF = PE, MF//PE(vì cùng vuông góc với QN)
ị MEPF là hình bình hành.
Câu 9:(1,5 điểm)
Ta có tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì: 
Hình chữ nhật AEDF có AD là đường phân giác của góc A nên AEDF là hình vuông.
Câu 10:(2,5 điểm, vẽ hình ghi GT, KL được 0,5 điểm, mỗi ý c/m đúng 1 điểm)
Hình thang ABCD(AB//CD) A 6cm B
EA = ED, FC = FB
GT EF AC = {K}
EF BD = {I} E F
AB = 6cm, CD = 10cm	 I K
KL a) AK = KC, BI = ID.
b) EI = ?, KF = ?, IK = ?. D 10cm C
C/m
a) Ta có FB = FC, EF//AB ị KF là đường trung bình của tam giác CAB 
ị KA = KC
Tương tự EA = ED, EI//AB ị IE là đường trung bình của tam giác DAB.
ị IB = ID
b) IE là đường trung bình của tam giác DAB. ị IE = AB = .6 = 3(cm)
Tương tự: FK = AB = 3(cm). Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD
ị EF = ị IK = EF – (EI + KF) = 8 – 6 = 2(cm)
 4.Củng cố: 
- Thu bài.
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
 5.Hướng dẫn học ở nhà: 
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương I.
- Xem trước bài “Đa giác, đa giác đều”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25.doc