Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 55: Hình hộp chữ nhật - Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 55: Hình hộp chữ nhật - Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Hình lập phương có 6 mặt là hình gì ?

Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật không ? Vì sao

Hình hộp chữ nhật có : 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh ( 6 mặt đều là các hình chữ nhật ).

Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện , có thể xem đó là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật , khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên

Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông.

Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD

Vẽ hình chữ nhật AA’D’D

Vẽ CC’//= DD’. Nối C’D’.

Vẽ các nét khuất BB’ ( //= AA’)

A’B’ ( //= D’C’) , B’C’ ( //= A’D’)

 

ppt 13 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 55: Hình hộp chữ nhật - Nguyễn Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.P BUÔN MA THUỘT – ĐAK LAKTRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂUGV thực hiện :Nguyễn Thị Hồng HạnhGiáo án hình học 8ABCDHÌNH HỘP CHỮ NHẬTHÌNH LẬP PHƯƠNG HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGHÌNH CHÓP TAM GIÁCHÌNH TRỤĐây là các hình mà các điểm của chúng không cùng nằm trong một mặt phẳngCHƯƠNG IV: Phần A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT1) Hình hộp chữ nhật:Hãy quan sát hình sau Cạnh Mặt Đỉnh Hãy cho biết hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt , bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ? Hình hộp chữ nhật có : 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh ( 6 mặt đều là các hình chữ nhật ). Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện , có thể xem đó là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật , khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên . Hình lập phương có 6 mặt là hình gì ?Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật không ? Vì sao?CHƯƠNG IV: Phần A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT1) Hình hộp chữ nhật:2) Mặt phẳng và đường thẳng: Cách vẽ hình hộp chữ nhật : Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCDVẽ hình chữ nhật AA’D’D Vẽ CC’//= DD’. Nối C’D’. Vẽ các nét khuất BB’ ( //= AA’), A’B’ ( //= D’C’) , B’C’ ( //= A’D’)CHƯƠNG IV: Phần A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT1) Hình hộp chữ nhật:2) Mặt phẳng và đường thẳng:ABCDA’B’C’D’ Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hãy kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của nó ? Liên hệ chúng với các khái niệm điểm, đoạn thẳng và mặt phẳng ? ?1 Các mặt :ABCD; A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’; ABB’A’; DCC’D’ Các đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’ Các cạnh : AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’, BB’;CC’;DD’Các mặt được xem như là một phần của mặt phẳng.Các đỉnh được xem như là các điểm.Các cạnh được xem như là các đoạn thẳngChiều cao CHƯƠNG IV: Phần A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT1) Hình hộp chữ nhật:2) Mặt phẳng và đường thẳng: Lưu ý : Trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía , mặt phẳng trải rộng về mọi phía.Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng , của đường thẳng ? Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng ABCD ( kí hiệu mp ( ABCD )) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó ( tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng) .?1CHƯƠNG IV: Phần A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT1) Hình hộp chữ nhật:2) Mặt phẳng và đường thẳng:3) Luyện tậpBài 1/ 96 / sgkHãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ .DABCQMNPNhững cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là :AB = MN = QP = DCBC = NP = MQ = AD AM = BN = CP = DQTrả LờiCHƯƠNG IV: Phần A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT1) Hình hộp chữ nhật:2) Mặt phẳng và đường thẳng:3) Luyện tậpBài 2/ 96 / sgkABCD.A1B1C1D1 là một hình hộp chữ nhật Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay không ?K là điểm thuộc cạnh CD , liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không ? DABCD1A1B1C1OK( Hoạt động nhóm )Bài giải :a) Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn BC1 ( theo t/c đường chéo của hcn) , do đó O cũng là điểm thuộc đoạn BC1.b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1.DABCD1A1B1C1OKTrong c¸c h×nh sau: H×nh nµo lµ h×nh hép ch÷ nhËt ? H 1H 2H 3H 4H 5H 6Bài 3 : Bµi 4 : Cho h×nh hép ch÷ nhËt ABCD.A1B1C1D1 cã DC = a, CB = b, CC1 = hb) NÕu D1C = CB1 chøng minh D1C1 = C1B1A; B; A1; B1; D1; C1 a) Điền vào chỗ chấm chấm sao cho thích hợpDC =.. ....=..... ..=..= aCB =..........=..........=..........= bCC1 =... .....=..........=..........= hCác điểm không thuộc cạnh DC lµ: .................................AB A1B1 D1C1AD A1D1 C1B1AA1 BB1 D1DKhi ®ã h×nh hép ch÷ nhËt ABCD.A1B1C1D1 lµ h×nh lËp ph­¬ng ®óng hay sai ? V× sao ?DABCD1A1B1C1O D1C = CB1 => ΔCC1D1 = ΔCC1B1 ( ch – cgv ) => D1C1 = C1B1Khi ®ã h×nh hép ch÷ nhËt ABCD.A1B1C1D1 lµ h×nh lËp ph­¬ng .Vì khi đó 6 mặt của chúng đều là hình vuông.CHƯƠNG IV: Phần A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT1) Hình hộp chữ nhật:2) Mặt phẳng và đường thẳng:3) Luyện tập4) Hướng dẫn về nhà: Bài 3, 4, / 97/ SGK và bài 1, 3, 5 / 104, 105 / SBT. HS tập vẽ hình hộp chữ nhật , hình lập phương. Ôn công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ( toán lớp 5) . Tiết sau học tiếp bài “ Hình hộp chữ nhật”  Kiến thức cần nắm Các yếu tố của hình hộp chữ nhật ( cạnh , mặt, đỉnh ) Xác định được số mặt, số đỉnh , số cạnh, chiều cao của hình hộp chữ nhật. Làm quen với các khái niệm điểm ,đường thẳng , đoạn thẳng ,mặt phẳng trong không gian , cách kí hiệu. Qua bài học hôm nay các em đã nắm được những kiến thức gì về hình hộp chữ nhật ? Nó được ứng dụng trong thực tế như thế nào ? XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMGV : Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Tài liệu đính kèm:

  • ppthinh hcn.ppt