I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS.
- HS vận dụng được công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi trong tính toán, chứng minh, tìm cách vẽ các hình có cùng diện tích với các hình cho trước.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
Hỏi: chữa bài tập 30/126 SGK
3. Bài mới:
Ngày soạn: 06/01/2006 Tiết: 35 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS. - HS vận dụng được công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi trong tính toán, chứng minh, tìm cách vẽ các hình có cùng diện tích với các hình cho trước. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hỏi: chữa bài tập 30/126 SGK 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ 8’ 10’ 9’ HĐ1: GV: Nêu bài 32/130 SBT (bảng phụ) H: Nhận xét gì về đa giác ABCDE? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. GV: Nhận xét GV: Nêu bài 37/130 SBT: GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL H: Đường trung bình hình thang và hai đáy có liên hệ gì? H: Nhận xét gì về các tứ giác được tạo thành? GV: Cho cả lớp làm vào vở và gọi một em lên bảng trình bày. GV: Nhận xét GV: Nêu bài 35/129 SGK Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một góc của nó có số đo là 600 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình H: Nêu các cách tính diện tích hình thoi Sau đó gọi 1HS lên bảng chọn một trong hai cách trình bày GV gọi HS nhận xét và bổ sung GV: Nêu bài 46/131 SBT GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình thoi. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. GV: Yêu cầu đại diện các nhóm treo bảng nhóm và trình bày. GV: Nhận xét HS: Quan sát đề bài trên bảng. HS: Được tạo bởi hình thang ABCE và tam giác CDE. HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày. HS: Các nhóm nhận xét HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. HS: Trả lời: Độ dài đường trung bình hình thang bằng nửa tổng hai đáy. HS: Đều là các hình thang và có đường trung bình bằng nhau. HS: Cả lớp làm vào vở HS: Một em lên bảng trình bày. HS: Nhận xét 1HS đọc to đề trước lớp 1HS lên bảng vẽ hình HS : C 1 : Tính theo công thức diện tích hình bình hành C 2 : Tính theo công thức tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Một vài HS nhận xét bài làm của bạn HS: Lên bảng vẽ hình HS: Các nhóm hoạt động làm vào bảng nhóm. Nhóm 1 + 2 làm câu a) Nhóm 3 + 4 làm câu b) Nhóm 5 + 6 làm câu c) HS: Đại diện các nhóm treo bảng nhóm và trình bày HS: Các nhóm nhận xét Bài 32/130 SBT SABCDE = SABCE + SCDE = = Þ 35(x – 30) + 1800 = 3375 Þ 35(x – 30) = 1575 Þ x – 30 = 45 Þ x = 75 Bài 37/130 SBT: Giả sử ABCD là hình thang, gọi MN là đường trung bình, I là trung điểm của MN. Đường thẳng bất kì qua I cắt AB và CD lần lượt tại P và Q. Khi đó APQD và PBCQ đều là các hình thang. Dođó: SAPQD = = SPBCQ = = IN.AH Mà MI = IN nên SAPQD = SPBCQ Bài 2 (35 tr 129 SGK) Chứng minh DADC có AD = DC và = 600 Þ DADC đều Þ AC = 6(cm) D0 = Þ BD = 6(cm) SABCD = AC . DB = .6. 6 = 18 (cm2 Bài 46/131 SBT: a) SABCD = (cm2) b) Trong tam giác vuông AOB ta có: (cm) c) Gọi AH là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh A, ta có SABCD = AH.CD Do đó: (cm) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Nắm kĩ các công thức tính diện tích các hình đã học. - Xem các bài tập đã giải và làm các bài tập 38, 39, 40, 44, 45 /130, 131 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: