Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 34 đến 69 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Nga

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 34 đến 69 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Nga

GV: Cho tứ giác ABCD có AC BD tại H

? Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD?

? Ngoài cách này chúng ta còn có thể tính diện tích tứ giác này theo cách nào khác?

GV: Yêu cầu HS tính

diện tích tứ giác ABCD

 theo cách thứ hai.

? Nêu cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc?

GV: Yêu cầu HS làm bài 32( sgk –T 128)

? Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác thảo mãn yêu cầu của đề bài?

? Tính diện tích của tứ giác trên?

? Ta có thể dựa vào công thức tính d/tích

của tứ giác có hai đg chéo vuông góc để tính

diện tích của hình tứ giác đặc biệt nào đã học? Vì sao?

? Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là d1 và d2?

 

doc 204 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 34 đến 69 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày	soạn: 13/1/2010 Ngày dạy:16/1( 8A,B,C)
Tiết 34. Diện tích hình thoi
I. Mục tiêu
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
- HS nắm được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
- HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
- HS phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu. Bảng phụ vẽ hình ghi ví dụ bài tập
- HS: Ôn lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang và nhận xét được mối quan hệ giữa các công thức đó
- Thước kẻ, com pa.	
iii.tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (6')
*/ Câu hỏi:
? Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, giải thích các kí hiệu trong công thức.
- Chữa bài tập 28 (Sgk/144)
*/ Đáp án:
 + Shcn = a.b	Với a, b là 2 kích thước.
 Shbh = a.h	Với a là cạnh, h là chiều cao tương ứng với cạnh a 
 	Với a, b là 2 đáy, h là chiều cao.( 5đ)
+ Bài 28 (Sgk/144) 
Ta có: SFIGE = SỉGRE = SIGUR	
 = SIFR = SGEU ( 5đ )
?Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
TB:	Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết)
? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào?
HS:: Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích hình bình 
hành S = a.h.
GV:	Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Ghi bảng
GV: Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H
HS: Vẽ hình vào vở.
1)Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:(12')
? Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD? 
HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ làm bài theo gợi ý sgk,trong thời gian 4’
Cách 1:SABC = BH .AC
S ACD =DH .AC.
SABCD=BH.AC+DH.AC.
=AC( BH + DH)
=.AC.BD
? Ngoài cách này chúng ta còn có thể tính diện tích tứ giác này theo cách nào khác?
GV: Yêu cầu HS tính 
HS: Tính thông qua diện tích của hai tam giác ABD và tam giác CBD.
diện tích tứ giác ABCD
HS: 
 theo cách thứ hai.
Cách 2. 
? Nêu cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc?
GV: Yêu cầu HS làm bài 32( sgk –T 128)
? Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác thảo mãn yêu cầu của đề bài?
HS:Diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
HS: Đọc đề xác định gt –kl bằng lời.
HS:Vẽ ra nháp và trả lời:Vẽ được vô số hình tứ giác thảo mãn yêu cầu của đề bài.
Bài 32a( sgk –T 128)
AC = 6cm; BD = 3,6cm
Giải.
Có thể vẽ được vô số tứ giác có hai đường chéo vuông góc và có độ dài hai đường chéo là 3,6cm và 6cm.
? Tính diện tích của tứ giác trên?
HS: Lên bảng làm bài
SABCD =.AC.BD = 
=. 6.3,6 = 10,8 cm2.
? Ta có thể dựa vào công thức tính d/tích 
HS: Hình thoi .Vì hình thoi 
là tứ giác đb có hai đường 
2.Công thức tính diện tích 
hình thoi.(12’)
của tứ giác có hai đg chéo vuông góc để tính 
chéo vuông góc
diện tích của hình tứ giác đặc biệt nào đã học? Vì sao?
? Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là d1 và d2?
HS: Lên bảng viết công thức.
AC =d1 ;BD = d2
Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên: điện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
S =d1.d2 
? Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi?
? Ngoài cách tính dựa vào công thức tính tứ giác có hai đường chéo vuông góc thì ta có thể tính diện tích h/thoi théo cách nào khác?
HS: Nêu như trong sách giáo khoa.
HS:Vì hình thoi cũng là hình bình hành nên cũng có thể áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính: Bằng 1 cạnh nhân với chiều cao.
?3 (Sgk – 127)
 Giải
Vì hình thoi cũng là hình bình hành nên diện tích hình thoi cũng bằng tích độ dài một cạnh nhân với đường cao tương ứng
GV:Thông thường ta hay tính dtích hvuông qua độ dài của cạnh
? Tính diện tích hình vuông biết độ dài đường chéo bằng d?
HS: Hoạt động nhóm nhỏ làm bài.
Bài 32b( sgk –T128)
Giải.
Vì hình vuông là hthoi có một góc vuông nên hai đườngchéo trong hình vuông bằng nhau.Nên ta có công 
thức tính dtích hình vuông theo đường chéo d như sau:
Shình vuông =d.d =d2
? Phát biểu công thức tính diện tích hình vuông theo độ dài đường chéo?
HS: Diện tích hình vuông bằng nửa bình phương độ dài đường chéo.
GV: Đưa đề và hình vẽ ví dụ lên bảng
? Ghi gt- kl của bài toán?
HS: Lên bảng ghi gt-kl
3.Ví dụ:(8’)
gt
ABCD là hình thang cân: AB = 30 cm;
CD = 50cm;
M,E,N,G là trung điểm của các cạnh. 
kl
a.MENG là hình gì?
b.Tính diện tích của bông hoa?
? Tứ giác MENG là hình gì?
?Chứng minh MENG là hình bình hành?
HS: Hình bình hành 
HS: Trả lời như bên
Giải.
a) Xét rADB có:
AM = MD (gt) ; AE = EB (gt)
=> ME là đường trung bình của rADB 
=>ME//DBvàME=(1) 
Chứng minh tương tự
=>GN//BD và GN= (2)
Từ (1) và (2) 
=> ME // GN (// BD)
và ME = GN (=BD)
=> Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết).(*)
? Trong hình thang cân hai đường chéo có độ dài như thế nào?
? Trong hình bình hành hai cạnh ME và EN ntn?
? Hình bình hành MENG là hình gì?
HS: Bằng nhau.
HS: Bằng nhau vì cùng bằng nửa độ dài đường chéo của hình thang cân
HS: Hình thoi.
b.Chứng minh tương tự ta có;
EN//MG và EN = MG = AC/2
Mặt khác: BD = AC ( t/c hthang cân)
Suy ra: ME = EN (2*)
Từ ( *) và ( 2*) ta có ENGM là hình thoi( Dh nhận biết).
? Hãy tính diện tích bồn hoa MENG?
HS: 
? Ta đã biết các độ dài của cạnh nào?
HS:Đã có AB = 30 cm, CD = 50 cm và SABCD = 800 cm2.
? Để tính được SMENG ta cần thêm yếu tố nào?
HS:Cần tính MN; EG.
? Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800 m2. Có tính được diện tích của hình thoi MENG 
HS:Có thể tính được vì: SMENG= 
không?
GV: Yêu cầu HS vẽ hình thoi ( nên vẽ 2 
Bài 33( Sgk – T128)( 6’)
Giải.
đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
? Hãy vẽ 1 hình chữ nhật có 1 cạnh là đường chéo AC và diện tích bằng diện tích hình thoi?
HS: Lên bảng vẽ hình( (Có thể vẽ hình chữ nhật AEIC như bên)
- Vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đường chéo AC và có diện tích bằng diện tích hình thoi => Cạnh kia hình chữ nhật = 
? Nếu 1 cạnh là đường chéo BD thì hình chữ nhật có thể vẽ thế nào?
HS:Có thể vẽ hình chữ nhật BFQD (như bên)
? Nếu không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo hãy giải thích tại sao SAEIC = SABCD?
HS:
SABCD = SAEIC = AC.BG-0
 = AC.BD
*/. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nắm được các cách tính diện tích hình thoi.
- Làm bài tập 34, 35, 36 (Sgk/128), 158, 160, 163 (Sbt/76)
Ngày soạn:20/1/2010	 Ngày dạy:23/1( 8A,B,C)
Tiết 36 Diện tích đa giác
I. Mục tiêu bài dạy:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm, diện tích nhiều đa giác đơn giản.
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu. Bảng phụ vẽ hình 148, 149, 150, bài tập 40 (Sgk)
- HS: Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. Ôn tập công thức tình diện tích các hình.
iii.Tiến trình bài dạy:
1 .Kiểm tra bài cũ: (5')
*Câu hỏi: Hãy nêu công thức tính diên tích hình thoi ,áp dụng hãy tính diên tích tứ giác ABCD có ACBD và AC = 4cm , BD = 8cm 
*Yêu cầu trả lời:
Diên tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo 
 S = ( là hai đường chéo) (5điểm)
áp dụng : Vì tứ giác ABCD có ACBD (gt) 
 = AC.BD =. 4.8 = (16cm2) (5điểm)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV:Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 148 (Sgk).
HS: Ghi vở tiêu đề của mục 1. Cách tính diện tích của 1 đa giác bất kỳ:(10’)
? Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi?
HS: Quan sát 
? Để tính được diện tích một đa giác bất kỳ ta có thể làm như thế nào?
HS: Để tính được diện tích một đa giác bất kỳ ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà ta đa biết công thức tính diện tích của nó hoặc tạo ra 1 tam giác nào đó có chứa đa giác. 
GV: Chốt lại: Để tính diện tích của đa giác bất kỳ ta thường đưa đa giác đó về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật.
? Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào cách làm đó dựa trên cơ sở nào?
HS: SABCDE = SABC + SACD + SADE
Cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác (Nếu 1 đa giác được chia...)
? Để tính SMNPQR ta có thể làm thế nào?
HS: SMNPQR = SNSJ - (SMSR+ SPQJ)
GV:Treo bảng phụ vẽ H.149 (Sgk/129) và nói: trong một số trường hợp để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác hành nhiều tam giác vuông hay hình thang vuông.
? Hãy quan sát H.150 và xác định yêu cầu ví dụ(Sgk/129)?
HS: Quan sát và xác định yêu cầu của ví dụ
2. Ví dụ (Sgk/129): (11/)
? Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào? Để có các đa giác đó ta nên vẽ them các đường nào?
HS: Ta vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH
ta chia thành 3 hình:
- Tam giác AHI
- Hình chữ nhật ABGH.
- Hình thang vuông CDEG
? Để tính được diện tích của các hình này, em cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào?
HS: - Để tính được diện tích của hình thang vuông ta cần biết độ dài CD, DE, CG.
Để tính diện tích hình chữ nhật ta độ dài biết độ dài của AB, AH?
 Để tính diện tích tam giác AIH cần biết thêm độ dài đường cao IK.
? Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên H.151 (Sgk/130) và cho biết kết quả?
Chia hình ABCDEGHI thành 3 hình: Hình thang vuông CDEG, hình chữ nhật ABGH, hình tam giác AIH, phải vẽ thêm các đoạn thẳng IK, AH, CG và đo các đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH, IK.
Kết quả: CD = 2cm, DE = 3cm ; CG = 5 cm, AB = 3cm, AH = 7cm ; IK = 3cm ta có:
SABGH = AB.AH = 3.7 = 21 (cm2)
SrAIH = 
SABCD EGHI = SDEGC + SABGH + SAIH
 = 8 + 21 + 10,5 = 39,5 (cm2)
HS: *) Chia đa giác thành những tam giác những hình thang nếu có thể.....
Tính diện tích của đa giác được đưa vbề tính diên tích của tam giác 
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 38 (Sgk/130)
3) Luyện tập: (17/)
Thực hiên theo yêu cầu
(Sau 5’) đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải
a) Bài tập 38 (sgk/130)
GV: Đưa hình vẽ ln bảng.
GV: Đưa hình vẽ 155( sgk ) lên bảng.
Quan sát hình vẽ xác định yêu cầu bài toán và tìm cách phân chia hình?
- Diện tích con đường hình bình hành EBGF là: SEBGF = 50.120 = 6000 m2
Diện tích đám đất hình chữ nhật là:
SABCD = AB.BC = 150.120 = 18000 m2
Diện tích còn lại của đám đất là:
18000 - 6000 = 12000 (m2)
b) Bài 40 (Sgk/131)
Vì cạnh của mỗi ô vuông trên hình 155 là 1cm ta chia hình đó thành 5 hình lần lượt từng hình có diện tích như sau:
SGạch sọc=
= SABCH + SPCNI + SCDEN + SINFG + SGPH 
 = 8 + 15 + 5 + 3,5 + 2 = 33,5 (cm2)
Diện tích thực tế là: 
33,5 . 100002 = 3 350000000(cm2)
 3 350= m2)
? Ngoài cách tính trên còn có thể tính diện tích phần gạch sọc như thế 
Lấy diện tích hình vuông trừ đi diện tích các hình không gạch sọc 
nào?
Yêu cầu HS về nhà tín ... HS: Đọc đề phân tích bài toán,vẽ hình 
Bài 85 ( SBT – T.129 ) 
Giải
 DSOI có = 900 , 
SO = 12 cm
OI = = 5 (cm). 
Theo định lý Pytago ta có:
 SI2 = SO2 + OI2 = 122 + 52 = 169 ị SI = 13 (cm)
Sxq = p.d = .10.4.13 
 = 260 (cm2)
Sđ = 102 = 100 (cm2)
Stp = Sxq + Sđ = 260 + 100 
 = 360 (cm2)
V = S.h = .100.12 
 = 400 (cm3)
3. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập 2 phút 
 Tiết sau ôn tập cuối năm 
 Làm các câu hỏi, bài tập ôn tập cuối năm (SGK - Tr. 132 - 133) 
 HS ôn lại khái niệm về định lý Ta lét, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình .
Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 68. Ôn tập cuối năm
I. mục tiêu: 
 Học sinh được hệ thống hoá các kiến thức về định lý Ta lét và tam giác đồng dạng đã học ở trong chương III
 Vận dụng, luyện tập các kiến thức đã học vào các dạng bài tập (Nhận biết, tính toán, câu hỏi tìm điều kiện ...)
 Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II. Chuẩn bị 
 1. Thầy : Chuẩn bị bảng hệ thống kiến thức về định lý Ta lét, tam giác đồng dạng 
 Bảng phụ ghi đề bài tập và câu hỏi, phấn mầu, bút dạ bảng, com pa.
 2. Trò : Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm và các bài tập cuối năm, dụng cụ học tập.
iii.tiến trình bài dạy:
 1.Kiểm tra bài cũ : ( Xen kẽ trong giờ ôn tập )
 2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Đưa hình vẽ lên bảng
HS: Quan sát hình vẽ 
A.ôn tập về tam giác đồng dạng:
I. Phần lý thuyết : ( 15’)
? Phát biểu định lý Talét (Thuận , đảo )
HS: Thuận : Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
1. Định lý Talét 
*/ Thuận: 
 DABC có a // BC 
Û;
; 
Đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
*/ Đảo:
DABC có (hoặc 
hoặc )
B’C’ // BC 
? Phát biểu hệ qủa của định lý Talét ?
HS: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tie lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
b, Hệ quả của định lý Talét DABC có a // BC Û 
GV: Tiếp tục đưa hình vẽ lên bảng
2.Tính chất đường phân giác của tam giác
? Phát biểu tính chất tia phân giác của tam giác?
HS: Trong một tam giác tia phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy .
DABC ; AD là tia phân giác
của góc BAC
? Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác ?
? Để chứng minh hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng ta có thể chứng minh như thế nào?
HS: Trả lời
HS: 
3.Tam giác đồng dạng
ã Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
* ị 
DA’B’C’ DABC (c.c.c)
* và ị DA’B’C’ DABC (c.g.c)
* và ị DA’B’C’ DABC (g.g)
? Phát biểu trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông ?
HS: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
ãTrường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông
DABC (Â = 900) và DA’B’C’ ( = 900) có : 
ị DA’B’C’ DABC 
GV: Đưa đề bài lên bảng
Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H, đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh:
a, DADB DAEC
b, HE.HC = HD.HB
c, Chứng minh H, M, K thẳng hàng
d, DABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là 
 hình thoi, hình chữ nhật.
HS: Đọc đề ,vẽ hình và ghi gt- kl.
II. Bài tập ( 28 phút ) 
Bài tập 1.
gt
DABC,
BD^AC tại D ẻ AC
CE ^AB tại E ẻ AB BD ầ CE = { H }
AB ^ BK tại B, 
AC ^ CK tại C 
 BK ầ CK = { K}, M ẻ BC, BM = MC
kl
a, DADB DAEC
b, HE.HC = HD.HB
c, H, M, K thẳng hàng 
d, Đ.kiện của DABC thì tứ giác BHCK là h.thoi,HCN 
? Hai tam giác ADB và AEC là các tam giác gì?
? Để chứng minh hai tam giác trên đồng dạng ta cần chỉ ra thêm điều kiện gì?
? Tương tự để chứng minh hai tam giác vuông DHEB và DHDC đồng dạng ta chứng minh như thế nào?
? Khi DHEB DHDC thì ta có tỉ lệ thức nào?
HS: Vuông.
HS: Cần thêm điều kiện : 
 chung.
HS: (đối đỉnh)
HS: 
Chứng minh
a, DADB và DAEC có
 = 900 (giả thiết), 
 chung
ị DADB DAEC (Trường hợp đồng dạng thứ ba)
b, DHEB và DHDC có : 
 = 900 (giả thiết), (đối đỉnh)
ị DHEB DHDC (Trường hợp đồng dạng thứ ba)
ị 
hay HE.HC = HD.HB
? Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta cần chứng minh điều gì?
? Hai đường chéo trong hình bình hành có tính chất gì?
? Để chứng minh hình bình hành BHCK là hình thoi ta cần thêm điều kiện gì?
? Khi BHCK là hình thoi thì 3 điểm A,H,M có đặc điểm gì?
HS: Cần chứng minh tứ giác đó có hai căp cạnh đối song song.
HS: Cắt nhau và đi qua trung điểm của mỗi đường.
HS: Hai đường chéo vuông góc HM ^ BC.
HS: A, H, M thẳng hàng 
c, Tứ giác BHCK có : 
BH // KC (cùng AC)
CH // KB (cùng AB) 
ị Tứ giác BHCK là hình bình hành . Do đó HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
ị H, M, K thẳng hàng
d,
ã Hình bình hành BHCK là hình thoi Û HM ^ BC
Vì AH ^ BC (T/ c ba đường cao) ị HM ^ BC
Û A, H, M thẳng hàng Û 
? Khi đó tam giác ABC là tam giác gì?
? Vậy tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi.
HS: Tam giác cân tại A
HS: Tam giác ABC cân tại A
DABC cân ở A
? Muốn chứng minh hình bình hành BHCK là hình chữ nhật thì cần thêm điều kiện gì ?
? Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác BHCK là hình chữ nhật ?
HS: Có thêm một góc vuông.
HS: Tam giác ABC vuông cân tại A
ã Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật Û = 900 
Û = 900 (Vì tứ giác BHKC đã có )
Û DABC vuông ở A
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 8( sgk –T 133).
? Nêu cách tính B’B ?
HS: Đọc đề
HS: Cần chứng minh hai tam giác ABC và AB’C’ đồng dạng 
Suy ra tỉ lệ thức của hai tam giác đồng dạng 
áp dụng tính chất của lệ thức rút ra B’B
Bài 8 (SGK – T.133)
Giải
Từ hình 151 (SGK – T.133) ta có :
DABCDA’B’C’ (Vì B’C’ // BC )
GV: Đưa đề bài tập 7( sbt –T 152) lên bảng
Một tam giác có độ dài ba cạnh là 6 cm, 8 cm và 13 cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã 
HS: Câu trả lời đúng là:
D. 19,5 cm
Bài tập số 7 (SBT – T.152) 
Giải
 Độ dài x là D. 19,5 cm vì : 
 ị = 
cho có độ dài ba cạnh là 12 cm, 9 cm và x cm. Độ dài x là : A. 17,5 cm: B. 15 cm
C. 17 cm ; D. 19,5 cm 
Hãy chọn câu trả lời đúng ?
19,5 (cm)
 3. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2 phút) 
 Tiết sau ôn tập cuối năm tiếp
 Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm (SGK - Tr. 132 - 133) 
 HS ôn lại khái niệm về hình lăng trụ đứng hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình 
Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 69.Ôn tập cuối năm (TT)
I. mục tiêu: 
 Học sinh được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học ở trong chương IV.
 Vận dụng, luyện tập các kiến thức đã học vào các dạng bài tập (Nhận biết, tính toán, câu hỏi tìm điều kiện ...)
 Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II. Chuẩn bị 
 	 1. Thầy : Chuẩn bị bảng hệ thống kiến thức về hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều 
 Bảng phụ ghi đề bài tập và câu hỏi, com pa.
 2. Trò : Làm tiếp các bài tập cuối năm. Ôn tập khái niệm các hình và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình 
 Dụng cụ học tập.
iii.tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ trong bài mới ) 
2. Dạy bài : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Thế nào là lăng trụ đứng ? lăng trụ đều ? 
HS: Trả lời 
B. Ôn tập về hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều 
I. Lý thuyết (10 phút) 
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần , thể tích của hình lăng trụ đứng ?
HS: Lên bảng làm bài như bên
1. Lăng trụ đứng , lăng trụ đều 
Sxq = 2ph (p: nửa chu vi đáy , h: chiều cao )
Stp = Sxq +2Sđ 
V = S.h
? Thế nào là hình chóp đều? chóp cụt đều ?
HS: Trả lời 
2. Hình chóp đều 
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần, thể tích của hình chóp đều ?
HS: Lên bảng và làm bài như bên
Sxq = pd (p: nửa chu vi đáy , d: trung đoạn )
Stp = Sxq +2Sđ 
V = S.h (S là diện tích đáy, h: chiều cao )
GV: Đưa nội dung bài tập chép 
HS:Lên bảng điền
II. Bài tập (33 phút )
Bài 1. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai (Điền dấu X vào ô em chọn)
Câu
Đúng
Sai
a, Hình hộp chữ nhật là một lăng trụ đứng 
X
b, Hình hộp chữ nhật là một lăng trụ đều 
X
c, Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều 
X
d, Hình chóp có đáy là một tam giác đều là hình chóp đều 
X
e, Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy 
X
f, Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy
X
g, Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau 
X
h, Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân 
X
GV:
Đưa đề bài tập lên bảng Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ . Hỏi đường thẳng BC :
a, Song song với những đường thẳng nào ?
b, Vuông góc với những đường thẳng nào ?
c, Song song với những mặt phẳng nào ?
d, Vuông góc với những mặt phẳng nào ?
HS: Ghi đề và vẽ hình
Trả lời như bên.
Bài tập 2.
Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
a, BC // AD, BC // B’C’, BC // A’D’ 
b, BC ^ BA, BC ^ BB’ , BC ^ CD, BC ^ CC’
c, BC // mp(ADD’A’), BC // mp(A’B’C’D’)
d, BC ^ mp(ABB’A’), BC ^ mp(CDD’C’)
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tâp 10 (sgk –T133)
HS: Đọc đề và vẽ hình
Bài 10 (SGK - T. 133)
Giải
a, Xét tứ giác ACC’A’ có AA’ // CC’ ( // DD’)
AA’ = CC’ ( = DD’) 
ịACC’A’ là hình bình hành .
Có AA’ ^ mp(A’B’C’D’)
 ị AA’ ^ A’C’
ị 
Vậy ACC’A’ là hình chữ nhật 
Tương tự BDD’B’ là hình chữ nhật 
b, Trong DACC’ ( = 900) Theo định lý Pytago ,có:
AC’ 2 = AC2 + CC’ 2 
= AC2 + AA’ 2 
 Trong DABC ( = 900), có :
AC2 = AB2 + BC2 
 = AB2 + AD2 
Vậy:
AC’ 2 = AB2 + AD2 + AA’ 2 
c, Sxq = 2(12 + 16).25 
= 1400 (cm2)
 Sđ = 12.16 = 192 (cm2)
 Stp = Sxq + 2Sđ 
= 1400 + 2.192 =1784(cm2)
V = 12.16.25 = 4800 (cm3)
GV: Tiếp tục yêu cầu học sinh đọc đề vẽ hình bài tâp 11(sgk – T 133)
HS: Đọc đề vẽ hình
Bài 11 (SGK - T 133)
Giải
a, Xét DABC ( = 900) . Theo định lý Pytago có : AC2 = AB2 + BC2 
= 202 + 202 = 2.202
ị AC = 20 
AO = = 
Xét DSAO ( = 900) có :
SO2 = SA2 - AO2 
= 242 - = 376(cm2)
ị SO ằ 19,4 (cm)
V = .Sđ.h = .202.19,4 
 ằ 2586,7 (cm3 )
b, Gọi H là trung điểm của CD ị SH ^ CD (tính chất tam giác cân )
Xét DSHD ( = 900 ) theo định lý Pytago, ta có: 
SH2 = SD2 - DH2 
 = 242 - 102 = 476 
ị SH ằ 21,8 (cm)
Sxq = .80.21,8 ằ 872 (cm2)
Stp = 872 + 400 
 ằ 1272 (cm2) 
3. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
	 Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức chương trình Hình học 8 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8 tu tiet 34 den 643 cot chuan.doc