I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững đợc cách tính diện tích các đa giác đơn giản, đực biệt là các cánh tính diện tích của tam giác và hình thang
- Kỹ năng: Học sinh biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II.PHƯƠNG TIỆN :
GV: Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
HS: Đồ dùng học tập, dụng cụ đo vẽ.
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa hoạt động của học sinh.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 -Ổn định tổ chức
2- KiÓm tra: (6 phút)
TUẦN 21 LUYỆN TẬP Tiết 33 Ngày 29 thỏng 12 năm 2011. Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS vắng Ghi chỳ ......./1/2012 8C 24 I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức. Củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức, cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi. 2. Kỹ năng Cú kĩ nóng nhận dạng và vận dụng cỏc cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi nhanh, chớnh xỏc 3. Thỏi độ Cú tớnh cẩn thận, tinh thần tự giỏc, tớch cực trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Thước, ấke HS: Thước, ấke, ôn các công thức tính diện tích các hình thang, hình thoi . III. Phương phỏp Vấn đỏp, gợi mở, nhũm. IV. TIến trỡnh bài giảng 1. Ổn định Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) ? Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài tập sau : S ABC = Shcn = Shv = ShthangABCD = Shthoi = Shbh = 1 HS lên điền vào bảng phụ . HS dưới lớp cùng làm . Hoạt động 2: luyện tập (35 phút) GV yêu cầu HS làm BT 41 /132 O D E K C 6,8 cm 12 cm A B + Muốn tính diện tích tam giác DBE ta làm như thế nào? + cả lớp tính S DBE và cho biết kết quả ? Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp GV: Giải BT 36/129 SGK? a h b GV gọi HS nhận xét và cho điểm Bài tập 30/126-SGK G A B H E F D K A' I C ? Hãy suy ra một cách khác để c/m công thức tính diện tích hình thang. GV chốt lại. Bài tập 41 (SGK – 132) HS1 : a) S DBE = 1/2 DE.BC = 1/2.1/2 DC.DC = 1/4.12.6,8 = 20,4 HS2: b) ta có HC = 1/2 BC = 3,4 cm =>IC =1,7 EC = 1/2 DC = 1/2 .12 = 6cm =>EK = 3cm S ICK = 1/2 IC.CK = 1/2.1,7.3 = 2,55 cm2 S HCE = S IHC - S ICK = 7,65cm2 HS dưới lớp nhận xét và chữa bài . - Gọi cạnh hình thoi là a cạnh hình vuông là b Chu vi hình thoi P = 4a Chu vi hình vuông: P' = 4b Theo gt : P = P’ => a = b Vậy S < S’ vì : S = a.h . S’ = a2 mà h < a. Do đó diện tích hình vuông lớn hơn diên tích hình thoi. HS đọc đề bài , nháp ít phút dưới lớp, 3 HS lên bảng trình bày: - SABCD = ( Do AB + CD = 2EF theo tính chất đường trung bình của hình thang) - SKGHI = KG.GH - Nhưng EF = GH và AA' = KG nên SABCD = SKGHI HS:...... Hoạt động 3: Củng cố ( 3 phút) - Phát biểu bằng lời cách tính diện tích các hình tứ giác - Ghi nhớ cách vận dụng các công thức tính diện tích các tứ giác, tam giác, hình thang, hình thoi... để vận dụng vào bài tập ch linh hoạt. HS ghi nhớ.... 6 cm d. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm các bài 35, 36/129 và các bài ôn tập chương II. * Hướng dẫn bài 35/129: Hình thoi này chính là2 tam giác đều ghép lại. Từ đó tìm đường cao hình thoi dựa vào tam giác đều . V. Rỳt kinh nghiệm Đ 6 diện tích đa giác Tiết 34 Ngày 29 thỏng 12 năm 2011. Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS vắng Ghi chỳ ......./1/2012 8C 24 I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững được cách tính diện tích các đa giác đơn giản, đực biệt là các cánh tính diện tích của tam giác và hình thang - Kỹ năng: Học sinh biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II.PHƯƠNG TIỆN : GV: Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. HS: Đồ dùng học tập, dụng cụ đo vẽ. III. PHƯƠNG PHÁP Nờu và giải quyết vấn đề, tớch cực húa hoạt động của học sinh. IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1 -Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra: (6 phỳt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giải bài tập 44 SBT. Giải BT 44 (SBT - Tr 131) HS lên bảng giải bài 44. áp dụng Pitago cho tam giác vuông ABI. Ta có: IB = SABCD = AC.BD = .6.8 = 24 (cm2) 3- Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG 8 21 GV: quan sát hình 148,149 ở bảng phụ và cho biết cách tính diện tích các hình đó? HS: chia hình đã cho thành các tam giác hoặc tứ giác mà ta đã biết công thức tính + áp dụng phương pháp đó nghiên cứu ví dụ ở trên bảng phụ? HS đọc đề bài + Cho biết diện tích hình ABCDEGHI gồm bao nhiêu ô vuông? HS : 39,5 (cm2) + Cho biết cách làm của ví dụ trên HS ta chia hình ABCDEGHI thành 3 hình - Hình thang vuông DEGC - Hình chữ nhật ABGH: - Tam giác AIH Sau đó tính diện tích các hình đó. A B I C D E H G HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ và tìm cách chia hình. Nghe GV dẫn dắt.... + Nhắc lại công thức tính S hình bình hành? + Cho biết diện tích hbh EBGF là bao nhiêu? + Muốn tính diện tích phần còn lại ta làm như thế nào? - Các nhóm tính S ABCD? Tính S’? + Chốt lại phương pháp tính diện tích hình ABCDEGHI GV áp dụng giải bài tập 120m A E B D F G C 50m 150m Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình vẽ (153) . Tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất? 1. Ví dụ Giải: Gọi S1, S2, S3 lần lượt là diện tích của các hình ABCDEGHI, DEGC, ABGH, AIH Ta có: S = S1 + S2 + S3 (*) Mà S2 = 3.7 = 21 (cm2) S3 = 1/2. 3.7 = 10,5 (cm3) Thay vào (*) ta có: S = 39,5 (cm2) 2. Bài tập BT: 38/130 SGK Giải: Ta có: S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm2) S EBGF = FG.BC = 6000 (cm2) => S Còn lại = SABCD - SEBGF = 1200 (cm2) 8 Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại phương pháp tính diện tích hình đa giác bất kì? Bài tập 37/130 SGK Giải BT 37 (SGK - Tr 130) - Chia đa giác ABCDE thành tam giác ABC, chia tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE. - Ta phải đo BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD - Tính diện tích từng hình Bài 37 (SGK – 130) B 1,9 A H K G 1,5 C 0,8 1,8 2,1 1,5 E 2,3 D SABCDE = SABC+SAHE+SDEHK+SDKC Mà SABC = AC . BG = 4,7.1,9 = 4,465 (cm2) SAHE = AH . HE = .0,8 .1,5 = 0.6 (cm2) SDEHK = (1,5+2,3).1,8 = .3,8 . 1.8 = 3,42 (cm2) 4. Hướng dẫn về nhà (2 phỳt) - Xem lại bài tập đã chữa làm đề cương ôn tập chơng II/131 - BTVN 39,40 /131 SGK. * Hướng dẫn bài39: Sau khi tính diện tích xong ta cần nhân với 5000 để được diện tích đám đất trong thực tế. V. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 22 CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Đ1.định lý talét trong tam giác Tiết 35 Ngày 29 thỏng 12 năm 2011. Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS vắng Ghi chỳ ......./1/2012 8C 24 I. MỤC TIấU 1. Kiến thức
Tài liệu đính kèm: