Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

- GV cho HS quan sát hình 1 sgk

- HS quan sát

- GV KL Hình 1a, 1b, 1c là tứ giác ABCD

Vậy tứ giac ABCD la hình ntn ?

- HS trả lời

GV kl đưa ra định nghĩa

- GV yc HS làm ?1

- HS làm ?1

- GV nhận xét đưa ra khái niệm tứ giác lồi

- GV yc HS làm ?2

- HS làm ?2

- 1HS đứng tại chỗ trả lời

 HS dưới lớp nhận xét sửa sai

 Hình 1 sgk

* Định nghĩa sgk

?1

Hình 1a

* Tứ giác lồi sgk - 65

?2

a, Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D;

D và A

b, Đường chéo AC, BD

c, Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD;

CD và DA

Hoạt động 2 Tổng các góc của một tứ giác (15)

- GV yc HS làm ?3

- HS làm ?3

- GV cùng HS nhận xét đưa ra định lí sgk - 65

?3

- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

- A + B + C + D = 3600

* Định lý sgk - 65

 

doc 133 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/08/2010
Ngài dạy : 25/08/2010
Tiêt 1 tư giác 
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- HS năm được dịng nghĩa về tứ giác 
- Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng vẽ hình và tính toán
* Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng
2. HS: Nội dung bài, đồ dùng học tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Định nghĩa (15’)
- GV cho HS quan sát hình 1 sgk
- HS quan sát 
- GV KL Hình 1a, 1b, 1c là tứ giác ABCD
Vậy tứ giac ABCD la hình ntn ?
- HS trả lời 
GV kl đưa ra định nghĩa
- GV yc HS làm ?1
- HS làm ?1
- GV nhận xét đưa ra khái niệm tứ giác lồi
- GV yc HS làm ?2
- HS làm ?2
- 1HS đứng tại chỗ trả lời
 HS dưới lớp nhận xét sửa sai
 Hình 1 sgk 
* Định nghĩa sgk
?1
Hình 1a
* Tứ giác lồi sgk - 65
?2
a, Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; 
D và A 
b, Đường chéo AC, BD
c, Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD; 
CD và DA
Q
B
P
M
D
C
A
Hoạt động 2 Tổng các góc của một tứ giác (15’)
- GV yc HS làm ?3
- HS làm ?3
- GV cùng HS nhận xét đưa ra định lí sgk - 65
?3
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- A + B + C + D = 3600
* Định lý sgk - 65
IV. Củng cố dặn dò (10’)
	1. củng cố
- Nhắc lại Đn tứ giác, tứ giác lồi
- Làm BT 1 sgk – 66
Đáp án
a, 700 b, 900 c, 1150 
	2. Dặn dò
- Học thuộc định ngiã về tứ giác, Định lý tổng các goca trong một tứ giác
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngài dạy : 26/08/2010
Tiêt 2 hình thang 
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- HS nắm được ĐN hình thanh, hình thang vuông, các yếu tố về hình thang, biết cách cm một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
* Kĩ năng:
- Rèn cách vẽ hình thanh, hình thang vuông, tìm số đo các góc của hinh thang
- Sử dụng dụng cụ kểm tra hình thanh, hình thang vuông, nhận diện hình thanh, hình thang vuôngở mọi vị chí
* Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng
2. HS: Nội dung bài, đồ dùng học tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 9’)
- Định lí tổng các góc trong tứ giác ? áp dụng làm BT 2 sgk
- Định lí – sgk
- BT 2 Tổng các góc ngoai của một tứ giác bằng tổng các góc trong
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Định nghĩa (19’)
- GV cho HS quan sát H14 sgk - 69
- HS quan sát 
- GV giới thiệu tứ giác ABCD co hai canh đối AB // DC => tứ giác ABCD là hình thang
Vậy tứ giác ntn thì được gọi là hình thang ?
- HS Hình thang là tứ giác có hai canh đối song song
- GV nhận xét kl yc HS làm ?1 
- 1 HS làm ?1 
- GV cùng HS nhận xét KL
- GV yc HS làm ?2
 HD HS vẽ đường phụ AC
 cm ABC = CDA
- 1HS lên bảng dưới lớp hđ cá nhân
- Gv theo dõi sửa sai
 Hãy nêu nhận xét về các TH đặc biệt của hình thang
- HS nêu nhận xét sgk - 70
Tứ giác ABCD co hai canh đối AB // DC => tứ giác ABCD là hình thang
Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai canh đối song song
?1 
a, Hình 15 có hai hình thang ABCD và EFGH
b, Hai góc kề cạnh bên bù nhau
?2
a, Xét ABC và CDA có
AC chung
 A1 = C1 (slt)
 A2 = C2 (slt)
=> ABC = CDA
Vậy AD = BC; AB = CD Hai cạnh tươnh ứng 
b, Tương tự
* Nhận xét sgk - 70
Hoạt động 2 Hình thang vuông (10’)
- GV cho HS quan sát H 18 sgk - 70 
Hình thang ABCD ở H18 có gì đặc biệt ?
- HS quan sát trả lời có góc A bằng 900
- GV hình thang ABCD có góc A bằng 900 Nên gọi là hình thang vuông 
Vậy hình thang như thế nào được gọi là hình thang vuông
- HS trả lời
C
B
D
A
Định nghĩa sgk - 70
IV. Củng cố dặn dò (7’)
	1. củng cố
- Nhắc lại Đn hình thang, Hình thang vuông
- Làm BT 6, 7 sgk – 70
	2. Dặn dò
- Học thuộc định nghĩa về hình thang, hình thang vuông
- Làm BT 8, 9, 10
Ngày soạn: 28/08/2010
Ngài dạy : 01/09/2010
Tiêt 3 hình thang cân
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- HS năm được đn , tinh chất và dấu hiệu hình thang cân
* Kĩ năng:
- Biết cách vẽ và cm hình thang cân
* TháI độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng
2. HS: Nội dung bài, đồ dùng học tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS1 BT7 a 
Đáp án x = 1000 y = 1400
- HS1 BT7 c 
Đáp án x = 900 y = 1150
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 định nghĩa (11’)
- GV hình thang ABCD ( AB//CD ) có gì đặc biệt
- HS có D = C
- GV hình thang ABCD được gọi là hình thang cân .
Vậy hình thang cân là hình ntn ? 
- HS trả lời ( đn – sgk 72
- HS trả lời
- GV nhận xét KL
Y/ c HS làm ?2
- HS trả lời giải thích
- GV cùng HS nhận xét
Định nghĩa sgk - 72
?2
a, Hình thang cân là H 24a, c, d
b, Các góc còn lại
D = 1000 I = 1100 N = 700 S = 900
c, Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
Hoạt động 2 Tính chất (12’)
- Cho HS đo hai cạnh bên rút ra dự đoán
- HS Hai cạnh bên bằng nhau
- GV đưa ra định lý 1
- HS ghi GT – KL
- GV hướng dân HS cm như sgk - 73
- Cho HS đo hai đường chéo rút ra dự đoán
- HS Hai đường chéo bằng nhau
- GV đưa ra định lý 2
- HS ghi GT – KL
- GV hướng dân HS cm như sgk - 73
* Định lý 1
GT
Hình thang ABCD (AB // CD).
KL
AD = BC.
CM – sgk
* Định lý 2
GT
Hỡnh thang ABCD (AB // CD).
KL
AC = BD.
Hoạt động 3. Dấu hiệu nhận biết (12’)
- GV đưa nội dung ?3 lên bang Y/c HS làm 
- HS lên bảng dưới lớp hđ cá nhân
Để cm một tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ?
- HS trả lời 
- GV nhận xét đưa ra Dấu hiệu
?3 
* Dấu hiệu sgk - 74
IV. Củng cố dặn dò (3’)
	1. củng cố
- Nhắc lại định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
	2. Dặn dò
- Làm BT 11, 12, 13, 15 sgk – 74, 75
Ngày soạn: 31/08/2010
Ngài dạy : 03/09/2010
Tiêt 4 luyện tập
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hinh học
- Rèn tính cẩn thận, kĩ năng lập luận trong cm hình học
* Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng
2. HS: Nội dung bài, đồ dùng học tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- HS2: BT 13 sgk – 74
Đáp án:
- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - sgk
- BT 13
cm EDC cân tại E => ED = EC, mà AC = BD => EA = EB
3. Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
BT 16
- HS đọc đầu bài vẽ hình ghi GT – KL
Để cm một tứ giác là hình thang cân có mấy cách đó là những cách nào ?
- HS trả lời (dấu hiệu nhận biết )
- GV HD 
Cm AEC = ADB => AE = AD 
để chứng tỏ AED = B
Cm E1 = C1 
=> BE = ED ( =DC )
- HS lên bảng dưới lớp HHĐ cá nhân
- GV cùng Hs nhận xét KL
- HS đọc đầu bài vẽ hình ghi GT – KL
- GV Hd HS vẽ thêm yêu tố phụ 
 vẽ BE // AC
().
Nêu cách cm tam giác cân ?
Hs trả lời và thực hiện
- HS lên bảng cm 
- GV theo dõi sửa sai
Bài tập 16 sgk – 75
GT
ABC B1 = B2, C1 = C2
KL
BEDC là hình thang cân có
 BE = ED.
Xét và 
Có 
 A chung 
 AB = Ac (GT)
 ABD = ACE
=> = 
Trong Có E = ( 1800 – A )/ 2
Trong Có B = ( 1800 – A )/ 2
=> B = E = > ED // BC do đó BCDE là hình 
thang có B = C do đó BCDE là hình thang cân
mặt khác ta có
 E1 = C2 = C1 = > cân tại E Vậy 
BE = ED ( =DC )
Bài tập 18 sgk - 75
GT
Hình thang ABCD (AB //CD), AC = BD.
KL
ABCD là hình thang cân.
a, Hình thang ABEC
( AB // CE ) 
Hai cạnh bên 
AC // BE
=> AC = BE
Mà AC = BD nên 
BD = EB ( = AC )
Vậy cân
b, AC // BE = > C1 = E
 cân tại E => D1 = E
=> C1 = D1 vậy 
c, 
=> ADC = BCD
Vậy ABCD là hình thang cân
IV. Củng cố dặn dò (2’)
	1. củng cố
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
	2. Dặn dò
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- xem lại các BT đã chữa
- Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 05/09/2010
Ngài dạy : 08/09/2010
Tiêt 5 đường trung bình của tam giác
Của hình thang (t1)
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Năm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường TB của tam giác, của hình thang
* Kĩ năng:
- biết vận dụng các định lý 1, định lý 2 về đường TB của tam giác, của hình thang để tính độ dài , cm hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
* Thái độ:
- Rèn luyện cách lập luận cm ĐL và vận dụng các Đl vào các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng
2. HS: Nội dung bài, đồ dùng học tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạ động 1 Định lí 1 (18’)
- GV cho HS làm ?1
- HS làm ?1
 E là trung điểm của AC
- GV đưa ra Định lý 1
- HS vẽ hình ghi GT - KL
- GV HD HS chứng minh định lí như sgk
- GV
 Đoạn thẳn DE và EF là đường trung bình của tam giác ABC
Vậy đường trung bình của tam giác là đường thẳng ntn ?
- HS trả lời 
- GV nhận xét đưa ra định nghĩa
?1
Định lý 1 sgk- 76
GT
, AD = DB, DE//BC.
KL
AE = EC.
Cm sgk
* Định nghĩa
Đường trung bình của tam giác là đường thẳng nối trung điểm của hai tam giác
Hoạt động 2 Định lý 2 (17’)
- GV cho HS làm ?2
- HS làm ?2
 E là trung điểm của AC
- GV đưa ra Định lý 2
- HS vẽ hình ghi GT - KL
- GV HD HS chứng minh định lí như sgk
- GV cho HS làm ?3
- HS làm ?3
- GV cùng HS nhận xét sửa sai
?2
Định lý 2
GT
, AD = DB, AF = FC.
KL
DE // BC, .
Cm sgk
?3
Vậy khoảng cách giữa điểm B và C là 100 m
IV. Củng cố dặn dò (10’)
	1. củng cố
- Củng cố Đn đường trung bình của tam giác, ĐL 1, ĐL 2
BT 20
Ta có : KA = KC.
KI // BC ( có hai góc đồng vị AKI = ABC )
Nên theo định lí 1 thì x = IB = 10 cm.
	2. Dặn dò
- Ôn tập Đn đường trung bình của tam giác, ĐL 1, ĐL 2
BTVN 21, 22 (tr 79; 80 – SGK).
 35,36 ( tr 64 – SBT).
Ngày soạn: 12/09/2010
Ngài dạy : 15/09/2010
Tiêt 7 luyện tập
I. Mục tiêu.
* Kiến thức: 
- HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
* Kỹ năng: 
- Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán.
* Thái độ
- GD tính cẩn thận, say mê môn hoc.
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng
2. HS: Nội dung bài, đồ dùng học tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- HS1: Phát biểu T/c đường TB trong tam giác, trong hình thang ? So sánh 2 T/c
- HS2: Phát biểu định nghĩa đường TB của tam giác, của hình thang? So sánh 2 đ/n .
3. Bài mới (35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- HS tìm hiểu đầu bài 
- GV
CD là đường trung binh của hình trang nào ?
EF là đường trung binh của hình trang nào ?
- HS trả lời
- HS1: Tìm x
- HS 2 Tìm y
Dưới lớp HĐ cá nhân
- GV theo dõi sửa sai
- HS đọc bài 27 vẽ hình ghi GT KL
EK và KF là đường trung bình của hình thang nào ? Tai sao ?
- HS trả lời và thực hiện
EK là đường trung bình 
KF là đường trung bình 
- GV cùng HS  ... mặt bên bằng nhau thì ta gọi đó là hình chóp đều GV giới thiuệ các yếu tố liên quan đến hình chóp đều, ghi bảng.
- HS quan sát, ghi chép.
Đáy là một đa giác, các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh. (Kí hiệu: S.ABCD)
Đường thẳng đi qua đình và vuông góc với mặt đáy gọi là chiều cao.
Hoạt động 2 Hình chóp đều (15’)
Nếu hình chóp được nhận biết như thế thì hình chóp đều có các mặt bên như thế nào?
- HS: Là các tam giác cân bằng nhau và chung một đỉnh.
Vị trí chân đường cao của hình chóp đối với đáy của nó?
- HS: Là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
(GV chỉ yêu cầu HS nhận biết và xem đây là bài tập đối với HS khá giỏi) 
Hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung một đỉnh. 
Hoạt động 3 Hình chóp cụt đều (10’)
Làm mô hình hình chóp đều.
- GV cho HS thực hiện bài tập ? đã chuẩn bị ở nhà.
- GV hướng dẫn HS cách cắt bỏ một phần của hình chóp.
- HS thực hiện
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng // với đáy, phần hình chóp nẵm 2 giữa mặt phẳng và đáy gọi là hình chóp cụt.
Nhận xét: Các mặt bên của hình chóp cụt đều là các hình thang cân
IV. Củng cố dặn dò (15’)
1. củng cố
Bài 36 GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày tại chỗ các số liệu cần điền.
Bài 37 GV cho HS suy nghĩ và tìm câu trả lời.
Bài 38, 39 GV hướng dẫn HS cách thực hiện. Và cắt mẫu bài 39 
2. Dặn dò
- Về xem kĩ lại các khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt.
- Chuẩn bị trước bài 8 tiết sua học.
- BTVN: Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Cắt chuẩn bị trước mô hình 123.
Ngày soạn: 24/04/2011
Ngày dạy :28/04/2011 
Tiết 64 diện tích xung quanh của hình chóp đều 
I. Mục tiêu.
* Kiến thức :
- Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
* Kĩ năng :
- Kĩ năng tính toán diện tích xung quanh của hình chóp đều, kĩ năng vẽ, cắt, gấp hình để có một hình trong không gian. Kĩ năng quan sát, nhận biết hình qua nhiều góc nhìn. Củng cố các kiến thức đã học trước đó.
* Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, suy luận tư duy trong giải toán.
II. Chuẩn bị. 
1 Giáo viên: Bảng phụ, Mô hình
2 Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị kiến thức cũ
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng?
- HS: Sxq = 2p.h
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Công thức tính diện tích xung quanh. (12’)
- GV cho HS lấy mô hình đã chuẩn bị. Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ các câu hỏi theo ?. 
Em có nhận xét gì về tích .16 có ý nghĩa gì?
6 là gì của hình chóp đều?
Vậy công thức tính diện tích xung quanh như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời
Sxq = p.d
Còn diện tích toàn phần tính như thế nào?
- HS: Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh với diện tích đáy
- Số các mặt bên là: 4
- Diện tích mỗi mặt tam giác là: .4.6 = 12(cm2)
-Diện tích đáy là: 4.4=16(cm2) 
-Tổng diện tích các mặt bên là:
4..4.6 = (.16).6=48(cm2)
CTTQ:
 Sxq = p.d
p là nửa chu vi đáy.
d là trung đoạn của hình chóp đều
Chú y:
Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh với diện tích đáy
Hoạt động 2 Ví dụ Sgk/120 ( 17’)
- GV cho HS đọc VD Sgk/120
- HS đọ sgk
- GV treo bảng phụ hình vẽ cho HS trả lời các câu hỏi của GV.
Muốn tính diện tích xung quanh ta phải biết được những yếu tố nào?
- HS: Phải tính được chu vi đáy và trung đoạn.
AB= ?; AC= ?; BC=?
Chu vi bằng bao nhiêu?
Trung đoạn bằng bao nhiêu? Và tính như thế nào?
Vậy diện tích xung quanh tính hhư thế nào?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
- GV hướng dẫn HS tính bằng các tính tổng diện tích ba tam giác đều bàng nhau (3 lần S ABC)
 A d C
 R
 H I
 B
Ta có: Hình chóp S.ABC có H là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, R = 3cm
AB = = 3(cm)
Trung đoạn 
Vậy Sxq = (cm2)
IV. Củng cố dặn dò (13’)
1. củng cố 
Bài 40 Sgk/121
Ta có: Stp = Sxq + SABCD
Mà Sxq = p.SI
P = 120:2 = 60 cm
SI = 
SABCD = 30.30 = 900 (cm2)
Vậy Stp = 60.20+900=2100(cm2)
2. Dặn dò
- Về xem kĩ lý thuyết, công thức tính, cách tính trung đoạn, và định lý pitago.
- Chuẩn bị trước bài 9 tiết sau học.
- BTVN: 41, 42, 43 Sgk/121.
Ngày soạn:29 /04/2011
Ngày dạy :03/05/2011 
Tiết 65 thể tích của hình chóp đều 
I. Mục tiêu.
* Kiến thức :
- HS Nắm trắc công thức tính thể tích của hình chóp đều.
* Kĩ năng :
- Củng cố các kiến thức đã học: vuông góc, //. Rèn kĩ năng tính toán thể tích, kĩ năng quan sát, nhận biết các yếu tố từ nhiều góc nhìn.
* Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, suy luận tư duy trong giải toán.
II. Chuẩn bị. 
1 Giáo viên: Bảng phụ, Mô hình
2 Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị kiến thức cũ
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao h?
- HS: VLtrụ = S.h
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Hình thành công thức (10’)
- GV: Lấy mô hình và thực hiện bằng nước 
Ta thấy thể tích của hình chóp cụt như thế nào với thể tích của hình lăng trụ đứng có cùng chiều cao và đáy bằng nhau? 
- HS quan sáttrả lời 
Bằng một phần ba thể tích hình lăng trụ đứng.
1. Công thức tính thể tích 
S
D'
B'
A
B
C
D
C'
 VH chóp = .S.h
* S là diện tích đáy.
* h là chiều cao.
Hoạt động 2 Ví dụ (18’)
- GV cho HS đọc vì dụ và gấp sách sau đó GV hướng dẫn HS thực hiện các phép tính cần thiết để tính thể tích.
- HS thực hiện dưới sự HD của GV
- GV chú ý cho HS công thức tính cạnh a của tam giác đều nội tiếp trong đường tròn bán kính R là 
Công thức tính Diện tích của tam giác đều cạnh a là:
GV hướng dẫn cho HS thực hiện vẽ hình theo bài ?.
HS ghi trong vở để làm tư liệu sau này vận dụng.
Sgk/123
Vì dáy là tam giác ABC đều và nội tiếp trong đướng tròn có bàn kính là R=(cm)
=> AB = 
Vậy thể tích là:
VH chóp = 
IV. Củng cố dặn dò (12’)
1. củng cố 
Gv cho HS thảo luận bài 45 Sgk/124
Bài 45 Sgk/124
a. Hình 130 
S =
Vậy thể tích là
V = 
b. Hình 131
S=
Vậy thể tích là:
V=
2. Dặn dò
- Về xem kĩ lại lý thuyết và các công thức liên quan: CT tính S, pitago, Ct tính thể tích các hình đã học.
- BTVN: 47, 46, 48,49 Sgk/124, 125 tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:29 /04/2011
Ngày dạy :04/05/2011 
Tiết 66 ôn tập chương IV 
I. Mục tiêu.
* Kiến thức :
- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích của các hình 
* Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
* Thái độ :
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. Chuẩn bị. 
1 Giáo viên: Mô hình hình các hình Bài tập
2 Học sinh: ông thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài
3. Bài mới 
- Gv ôn tập cùng HS hệ thống lý thuyết của chương qua bảng hệ thống kiến thức cơ bản!
- HS trả lời các yêu cầu cảu GV.
Hình
Sxung quanh
Stoàn phần
Thể tích
 	 * Lăng trụ đứng
 - Các mặt bên là
 hình chữ nhật
 - Đáy là đa giác
* Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy là đa giác đều
Sxq = 2 p .h
P: Nửa chu vi đáy
h: chiều cao
Stp= Sxq + 2 Sđáy 
V = S. h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
 B C
 F G
A D
E H
* Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là hình chữ nhật
Sxq= 2(a+b)c
a, b: 2 cạnh đáy
c: chiều cao
Stp=2(ab+ac+bc)
V = abc
A'
S
D'
B'
A
B
C
D
C'
* Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông
Sxq= 4 a2
a: cạnh hình lập phương
Stp= 6 a2
V = a3
S
B
D
H
C
 A
Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều
Sxq = p .d
P: Nửa chu vi đáy
d: chiều cao mặt bên
( trung đoạn)
Stp= Sxq + Sđáy
V = S. h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS đứng tại chỗ trả lời
a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
II. Bài tập luyện.
Bài 51 ( SGk 127)
a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
IV. Củng cố dặn dò (12’)
1. củng cố 
2. Dặn dò
- Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học
Ngày soạn: 02/005/2011
Ngày dạy :05/05/2011 
Tiết 67 luyện tập
I. Mục tiêu.
* Kiến thức :
- GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.
* Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
* Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, suy luận tư duy trong giải toán.
II. Chuẩn bị. 
1 Giáo viên: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bài tập
2 Học sinh: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Kiểm tra 15 phút:
- Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều?
- áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ:
 Biết SO = 35 cm. 
 S
0
M
N
R = 12
* Đáp án và thang điểm
+ Phát biểu đúng (2 đ)
+ Viết đúng công thức (2đ)
* V chóp = S . h
SMNO = (cm2)
S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2)
V chóp = .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2)
GV chữa nhanh bài KT 15'
Hoạt động 2 Luyện tập
- GV Y/c HS làm BT 47
- GV yêu cầu HS lên bảng chữa rồi GV nêu đáp án chuẩn.
-HS:
 Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều
- GV Y/c HS làm BT 48
- GV: dùng bảng phụ và yêu cầu HS lên bảng tính
- HS thực hiện 
- GV cùng HS nhận xét
- GV Y/c HS làm BT 49
GV cùng HS thực hiện lời giải.
1. Bài 1.( Chữa bài 47)
- Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều
2.Bài 2( Bài 48)
a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3
 Stp = Saq + S đáy 
 = 43,3 + 25 
 = 68,3 cm2
3. Bài 3( Bài 49)
a) Nửa chu vi đáy:
 6.4 : 2 = 12(cm)
Diện tích xung quanh là:
 12. 10 = 120 (cm2)
b) Nửa chu vi đáy:
 7,5 . 2 = 15
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 15. 9,5
 = 142,5 ( cm2)
IV. Củng cố dặn dò (12’)
1. củng cố 
2. Dặn dò
- Làm bài 50,52,57 
- Ôn lại toàn bộ chương 
- Giờ sau ôn tập. Bảng ôn tập cuối năm:
 HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH 8 cn.doc