I. MỤC TIÊU :
– Qua bài kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và kỹ năng vận dụng các kiến thức của chương I của các đối tượng Hs.
– Phân loại đối tượng Hs để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí hơn.
II.PHƯƠNG PHÁP:
III. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng dạy học : Đề kiểm tra
- Phương án tổ chức : Kiểm tra 1 tiết.
- Hs : Ôn tập kiến thức chương I.
IV. MA TRẬN KIỂM TRA.
Tuần: 13 Tiết : 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Qua bài kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và kỹ năng vận dụng các kiến thức của chương I của các đối tượng Hs. Phân loại đối tượng Hs để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí hơn. II.PHƯƠNG PHÁP: III. CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học : Đề kiểm tra Phương án tổ chức : Kiểm tra 1 tiết. Hs : Ôn tập kiến thức chương I. IV. MA TRẬN KIỂM TRA. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TN TL TN TL TN Tứ giác. 2 0, 5 2 0,5 Hình thang, hình thang cân. 2 0,5 2 0,5 4 1 Hình bình hành. 1 0,25 1 1 1 1 3 2,25 Hình chữ nhật. 1 1 1 1 2 2 Hình thoi. 1 0,25 1 1 1 0,25 4 2,5 Hình vuông. 1 0,25 1 1 1 0,25 3 1,5 Trục đói xứng, tâm đối xứng. 1 0,25 1 0,25 Cộng: 2 2 2 0,5 3 0,5 10 V. TIỀN HÀNH KIỂM TRA. I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) . Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng: a) 4v b) 2700 c) 3600 d) Cả a và c đúng Câu 2: Hình thang là: a) Hình có hai cạnh song song. b) Tứ giác có hai cạnh đối song song. c) Tứ giác có hai cạnh bằng nhau. d) Tất cả đều đúng. Câu 3: Hình thang ABCD (AB//CD), ta có: a) b) c) Cả a, b đúng. d) Cả a, b sai. Câu 4: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), có thì: a) ABCD là hình bình hành. b) ABCD là hình chữ nhật. c) ABCD là hình thoi. d) ABCD là hình vuông. Câu 5: Dấu hiệu nhận biết hình thoi là: a) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc. c) Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau. d) Cả a,b,c đều đúng. Câu 6: Tứ giác nào không có trục đối xứng: a) Hình thang. b) Hình thoi. c) Hình chữ nhật. d) Hình thang cân. Câu 7: Tứ giác ABCD là hình bình hành khi: a) AB// CD b) AB = BC c) AD // BC d) Cả a,c đúng Câu 8: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 6 cm và 8 cm. Cạnh của hình thoi bằng. a) 5 cm b) cm d) 10cm d) cm Câu 9: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. c) Cả a,b đúng. b) Trong hinh thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. d) Cả a,b sai. Câu 10: Điều kiện của hai đường chéo để một tứ giác là hình vuông: a) Bằng nhau. b) Vuông góc với nhau. c) Cắt nhau tại trung điểm của mõi đường. d) Cả ba điều kiện trên. Câu 11: Tứ giác ABCD có AC ^ BD và AC = BD thì: a) Tứ giác ABCD là hình thoi. b) Tứ giác ABCD là hình vuông. c) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. d) Tất cả đều sai. Câu 12: Một hình vuông có cạnh bằng 2 cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng. a) 6 cm. b) cm c) 4 cm. d) cm Bảng trả lới câu hỏi trắc nghiệm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Nêu điều kiện để hình bình hành trở thành: a / Hình chữ nhật. b / Hình thoi . Bài 2: Cho DABC, trên cạnh đối của góc A lấy điểm M tùy ý. Gọi N là điểm đối xứng của M qua trung điểm I của AC. CMR: AMCN là hình bình hành . Xác định vị trí M trên BC để tứ giác AMCN là hình chữ nhật . Bài 3: Cho hình bình hành ABCD . Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt CD tại K . Chứng minh: ABKC là hình bình hành . Chứng minh : C là trung điểm của BK. Tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để AK vuông góc với BC .
Tài liệu đính kèm: