Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức :

- Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong ch¬ương ( Định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết )

- Kĩ năng :

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , chứng minh , nhận biết hình , tìm điều kiện của hình .

- Thấy đ¬ược mối quan hệ giữa các tứ giác đã học , góp phần rèn luyện t¬ư duy biện chứng cho HS .

- Thái độ :

- Nghiêm túc , cẩn thận , có tinh thần hợp tác

II. CHUẨN BỊ

- GV : Bảng phụ ghi bài tập , Phấn mầu , th¬¬¬ước kẻ , êke , th¬ước đo góc , com pa .

-HS : + Thước, com pa, eeke; thước đo góc

III. PHƯƠNG PHÁP

 Đàm thoại, vấn đáp , gợi mở nêu vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH

* Khởi động.

- Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ .

- Thời gian: 0P.

- Đồ dùng :

-Cách tiến hành :

HĐ1 : Ôn tập lí thuyết

- Mục tiêu : Củng cố Định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của các hình

- Thời gian: 20P.

- Đồ dùng : Bảng phụ , thức

-Cách tiến hành :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
TIẾT 23 - ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức :
- Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương ( Định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết ) 
- Kĩ năng :
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , chứng minh , nhận biết hình , tìm điều kiện của hình .
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học , góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS . 
- Thái độ :
- Nghiêm túc , cẩn thận , có tinh thần hợp tác 
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ ghi bài tập , Phấn mầu , thước kẻ , êke , thước đo góc , com pa .
-HS : + Thước, com pa, eeke; thước đo góc 
III. PHƯƠNG PHÁP
	Đàm thoại, vấn đáp , gợi mở nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH
* Khởi động.
- Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ . 
- Thời gian: 0P.
- Đồ dùng : 
-Cách tiến hành :
HĐ1 : Ôn tập lí thuyết 
- Mục tiêu : Củng cố Định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của các hình 
- Thời gian: 20P.
- Đồ dùng : Bảng phụ , thức 
-Cách tiến hành :
Hoạt đông củaGV-HS
Ghi bảng
- GV :Treo sơ đồ các loại tứ giác trang 152
( SGV) lên bảng phụ để HS ôn tập .
? Nêu định nghĩa từng hình ?
? Nêu Tính chất của các hình ?
? Nêu dấu hiệu nhận biết các hình đã học ?
HSK? Nêu mối quan hệ giữa các hình ?
?Tứ giác cần điều kiện gì thì thành hình thang?
? Hình thang cần điều kiện gì thì thành hình thang cân ?
? Hình thang cần điều kiện gì thì thành hbh?
- Câu hỏi tương tự cho các hình còn lại ?
I) ÔN tập lí thuyết .
Hình vẽ
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác
Hình thang
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
HĐ2 : Luyện tập .
- Mục tiêu : Vận dụng các Định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của các hình để 
 làm bài tập 
- Thời gian: 20P.
- Đồ dùng : Bảng phụ , thức , phấn màu 
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Ghi bảng
 - GV : Treo bảng phụ bài 87( SGK-111)
? Y/C HS lên bảng điền ?
? Nhận xét , sửa sai nếu có ?
- GV : Treo bảng phụ bài tập :
"Cho ABC , một đường thẳng a tuỳ ý và điểm O nằm ngoài tam giác 
a) Vẽ A'B'C'đối xứng với tam giác ABC qua 
đường thẳng a ?
b) Vẽ A''B''C''đối xứng với tam giác ABC qua điểmO "
? Y/C HS lên bảng vẽ ?
- Y/C HS đọc bài 88(SGK)?
? Y/C HS vẽ hình ghi GT-KL ?
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT - KL.
 A E B 
 H F
D G C
? Tứ giác EFGH là hình gì?
? Y/C HS chứng minh?
? Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì hbh EFGH là hcn? Vẽ hình minh hoạ.
? Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì hbh EFGH là hình thoi? 
? Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì hbh EFGH là hình vuông? Vẽ hình minh hoạ. 
Bài 87 (SGK- 111)
a, .. hbh, hình thang.
b, .. hbh, hình thang.
c,  hình vuông.
Bài bổ xung.
 A a A'
 C C'
B O B'
 B"
 C"
 A"
Bài 88 (SGK - 111)
GT
à ABCD, AE = EB 
 BF = FC; CG = GD
 DH = HA
KL
a, AC, BD cần điều kiện gì thì EFGH là hcn.
b, AC, BD cần điều kiện gì thì EFGH là hình thoi.
c, AC, BD cần điều kiện gì thì EFGH là hình vuông.
CM: 
 ABC có: AE = EB (gt), BF = FC (gt) => EF là đường trung bình => EF // AC, EF = 1/2 AC 
- CM tương tự HG//AC,
HG = 1/2 AC => Tứ giác EFGH là hbh. (dấu hiệu nhận biết)
a, hbh AFGH là hcn 
 HEF = 900 EH ^ EF AC^BD
b, hbh EFGH là hình thoi 
 EH = EF BD = AC
c, hbh EFGH là hình vuông khi 
EFGH là hcn và EFGH là hình thoi 
 AC^BD và BD = AC 
* Tổng kết và hướng dẫn về nhà .(5p)
- Tổng kết : 
?Nêu mỗi liên hệ giữa các hình ?
- Hướng dẫn về nhà : 
- Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập đã chữa của chương .
- BTVN 89 (sgk), 159, 161, 162 (SBT)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_23_on_tap_chuong_i.doc