A. MỤC TIÊU
- HS cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: - Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ.
- Thước kẻ, compa, êke, phấn màu.
HS: - Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngµy d¹y / 11 / 2008 TiÕt : 22 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: - Bảng phụ ghi đề bài tập, bài giải mẫu. - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS: - Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV. - Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: KIỂM TRA - GV nêu yêu cầu kiểm tra. * HS1: Chữa bài 82 tr.108 SGK. * HS2: Chữa bài tập 83 tr.109 SGK. - GV nhận xét, cho điểm. - Hai HS lên bảng kiểm tra. * HS1: Trình bày trên bảng. C/m ADH = BFE (c.g.c) HE = EF và . Cã. . Chứng minh tương tự: EF = FG = GH = HE EFGH là hình thoi. Mà EFGH là hình vuông. * HS2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào bảng phụ. S ; b) Đ ; c) S ;d) Đ - HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: LuyÖn tËp * Bài 84 tr.109 SGK. - GV yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên vẽ hình lên bảng. - GV lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ. - GV hỏi: Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? - GV đưa hình minh hoạ. c) Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? - GV: Điểm D ở vị trí như thế nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông? * Bài 148 tr.75 SGK. - GV hướng dẫn HS vẽ hình. - GV: Nêu GT, KL của bài toán. - Nêu nhận xét về tứ giác EFGH. - GV yêu cầu HS trình bày bài chứng minh vào vở, một HS lên bảng viết. - GV nhận xét bài trình bày của HS. * Bài 155 tr.76 SBT. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. + Vẽ hình và làm câu hỏi a. + Câu b là câu hỏi nâng cao, GV hướng dẫn và trao đổi toàn lớp. - GV nhận xét và kiểm tra thêm bài của một số nhóm. b) Chứng minh: AM = AD. - Nhận xét gì về ADM ? - GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong sách bài tập. GV vẽ bổ sung vào hình. - GV: Hãy chứng minh AK // CE. - Một HS đọc đề bài. - Một HS lên bảng vẽ hình. - HS trả lời: a) Tứ giác AEDF có: tứ giác AEDF là hình bình hành b) Nếu AD là phân giác của thì hình bình hành AEDF là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết). c) Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật). - HS: Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác và D là giao điểm của tia phân giác với cạnh BC thì AEDF là hình vuông. BH = HG = GC GT HE BC ; GF BC KL EFGH là hình gì? Vì sao? - HS nêu hướng chứng minh. Tứ giác EFGH lµ hình vuông. - HS viết bài chứng minh. FGC vuông có (do ABC vuông cân). FG = GC. Chứng minh tương tự: EHB vuông cân BH = EH. Mà BH = HG = GC (gt)FG = GH = HE. Xét tứ giác EFGH có: EH // FG (cùng BC ) EH = FG (chứng minh trên). EFGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) Hình bình hành EFGH có EFGH là hình chữ nhật. Hình chữ nhật EFGH có:EH = HG (chứng minh trên) EFGH là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết). - HS hoạt động nhóm câu a. a)BCE và CDF có: EB = FC ;BC = CD (gt) BCE = CDF (c.g.c). (hai góc tương ứng). Có: . Gọi giao điểm của CE và DF là M. DMC có: hay CE DF. - 1HS c/m: Có CE DF (c/m trên).AK DF tại I. DCM có:DK = KC (cách vẽ) vµ KI // CM (c/m trên). DI = IM (theo định lí đường trung bình của ). Vậy ADM là cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến. Do đó AM = AD. - HS đọc: Gọi K là trung điểm của CD. Chứng minh KA // CE. - 1 HS: c/m: Tứ giác AECK có: AE // CK (gt). AE = CK AECK là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết). AK // CE. IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - HS làm các câu hỏi Ôn tập chương I tr.110 SGK. - Bài tập về nhà: Bài 85, 87, 88, 89 tr.109, 110 SGK. Bài 151, 153, 159 tr.75, 76, 77 SBT. - Tiết sau ôn tập chương I. V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngµy d¹y / 11 / 2008 TiÕt : 23 «n tËp ch¬ng I (tiÕt 1) A. MỤC TIÊU - HS cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: - Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ. - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS: - Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT - GV đưa sơ đò các loại tứ giác tr.152 SGV vẽ trên bảng phụ để ôn tập cho HS. - Sau đó GV yêu cầu HS a) Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi (GV chỉ lần lượt từng hình). +) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD. +) Định nghĩa hình thang. +) Định nghĩa hình bình hành. +) Định nghĩa hình chữ nhật. +) Định nghĩa hình thoi. +) Định nghĩa hình vuông. b) Ôn tập về tính chất các hình. * Nêu tính chất về góc của: +) Tứ giác. +) Hình thang. +) Hình thang cân. +) Hình bình hành (hình thoi). +) Hình chữ nhật (hình vuông). * Nêu tính chất về đường chéo của: +) Hình thang cân. +) Hình bình hành. +) Hình chữ nhật. +) Hình thoi. +) Hình vuông. - GV: Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng? Nêu cụ thể. - Trong khi HS trả lời tính chất các hình, GV vẽ thêm vào hình đường chéo, trục đối xứng, kí hiệu bằng nhau, vuông góc để minh hoạ. c) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình. - Nêu dấu hiệu nhận biết. +) Hình thoi. +) Hình vuông. +) Hình thang cân. +) Hình bình hành. +) Hình chữ nhật. - HS trả lời các câu hỏi. a) Định nghĩa các hình nh sgk. - HS: Nªu tính chất các hình nh SGK. * Tính chất về góc. * Tính chất về đường chéo. . * Tính chất đối xứng. - 1 HS: tr¶ lêi. - HS trả lời miệng các dấu hiệu nhận biết. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP * Bài tập 87 tr.111 SGK. * Bài tập 157 (SBT) - GV: Gäi 3 HS lÇn lît tr¶ lêi. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tø gi¸c EFGH ? ? §Ó Efgh lµ h×nh ch÷ nhËt ta cÇn cã ®/k g×? - HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống. a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. - HS ®äc ®Ò bµi. - 1 HS: Lªn b¶ng vÏ h×nh - HS: Ta cã : EH // BD, EH = BD/2, EF // AC, EF =AC/ 2 Nªn EFGH lµ h×nh b×nh hµnh. EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt EFGH lµ h×nh thoi EFGH lµ h×nh vu«ng vµ BD = AC Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Ôn tập đ/nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng qua trục và qua tâm. - Bài tập về nhà: Bài 89 tr.111 SGK.Bài 159, 161, 162 tr.76, 77 SBT. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Ngµy d¹y / 11 / 2008 TiÕt : 24 «n tËp ch¬ng I (tiÕt 2) A. MỤC TIÊU - HS cñng cè các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương . - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:- Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS : - Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT - GV: Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng? Nêu cụ thể. - GV: Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình. - Nêu dấu hiệu nhận biết. +) Hình thoi. +) Hình vuông. +) Hình thang cân. +) Hình bình hành. +) Hình chữ nhật. * Tính chất đối xứng. - 1 HS: tr¶ lêi. - HS trả lời miệng các dấu hiệu nhận biết. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP * Bài tập: Cho ABC, một đường thẳng a tùy ý và một điểm O nằm ngoài tam giác. a) Hãy vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua điểm O. b) Vẽ A”B”C” đối xứng với ABC qua điểm O. - GV yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện hai câu. * Bài tập 88 tr.111 SGK. - GV: Tứ giác EFGH là hình gì? ? Chứng minh. - GV: Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? - GV đưa hình vẽ minh hoạ. - GV: Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EGFH là hình thoi? - GV: Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông? - HS vẽ hình vào vở. - Hai HS lên vẽ. + HS1 vẽ A’B’C’. + HS2 vẽ A”B”C”. - HS trả lời: Tứ giác EFGH là hình bình hành. ABC có: AE = EB (gt); BF = FC (gt) EF là đường trung bình của ABC EF // AC và EF = AC. Chứng minh tương tự: HG // AC và HG = AC và EH // BD và EH = BD. Vậy EFGH là hình bình hành vì có EF // HG (//AC) và EF = HG (= AC) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật EH EF AC BD (vì EH // BD ; EF // AC). HS vẽ hình vào vở. b. Hình bình hành EFGH là hình thoi EH = EF AC = BD (vì EH = BD ; EF = AC). HS vẽ hình vào vở. c) Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH là hình chữ nhật và là hình thoi. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Ôn tập đ/nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng qua trục và qua tâm. - Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a. - TiÕt sau: KiÓm tra 45 phót ch¬ng I. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Ngµy d¹y: / 11 / 2008 TiÕt : 25 kiÓm tra 45 phót – ch¬ng I I . MỤC TIÊU - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương I của HS. - Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng vÏ h×nh . - Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc. - RÌn tÝnh nghiªm tóc trong thi cö vµ kiÓm tra. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: ChuÈn bÞ néi dung kiÎm tra, ph« t« ®Ò kiÓm tra. - HS: ¤n l¹i c¸c ®Þnh nghÜa, c¸c tÝnh chÊt, dÊu hiÖu nhËn biÕt c¸c h×nh häc ®· häc. III. ma trËn ra ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL TN TL Tø gi¸c, h×nh thang 1 (0.5) 1 (0.5) 1 (3 ) 3 (4 ) H×nh thang 1 (0.5) 1 (1.25 ) 2 (1.75 ) H×nh b×nh hµnh, h×nh thoi 1 (2.75) 1 (2.75) H×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng 1 (0.5) 1 (0.5) H×nh ®èi xøng 1 (0.5) 1 (0.5) 2 (1) Tæng 3 (1.5 ) 1 (0.5 ) 5 (8 ) 9 (10 ) IV. ®Ò bµi A. PhÇn tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm): Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng ®Çu c©u em cho lµ ®óng ( tõ c©u 1 8 ) C©u 1(0.5 ®iÓm): C¸c gãc cña mét tø gi¸c cã thÓ lµ: A. bèn gãc nhän B. bèn gãc tï C. bèn gãc vu«ng D. mét gãc vu«ng ba gãc nhän C©u 2(0.5 ®iÓm): H×nh thang c©n lµ: A. Tø gi¸c cã hai c¹nh ®èi diÖn b»ng nhau . B. H×nh thang cã 2 gãc kÒ 1 ®¸y b»ng nhau. C. H×nh thang cã 2 c¹nh ®èi diÖn b»ng nhau. D. H×nh thang cã 2 c¹nh kÒ b»ng nhau. C©u 3(0.5 ®iÓm): : Hai ®iÓm gäi lµ ®èi xøng víi nhau qua ®iÓm O nÕu : A. O n»m gi÷a hai ®iÓm ®ã. B. Kho¶ng c¸ch tõ O tíi hai ®iÓm ®ã b»ng nhau C. O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng nèi hai ®iÓm ®ã. D. TÊt c¶ c¸c môc a,b,c ®Òu ®óng C©u 4(0.5 ®iÓm): H×nh ch÷ nhËt lµ : A. Tø gi¸c cã hai ®êng chÐo b»ng nhau. B. H×nh b×nh hµnh cã mét gãc vu«ng. C. H×nh thang cã mét gãc vu«ng. D. h×nh thang cã hai gãc vu«ng . C©u 5(0.5 ®iÓm) : Cho tø gi¸c MNPQ. Ba ®iÓm E, F, K lÇn lît lµ trung ®iÓm cña MQ, NP vµ MP. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng ? A. B. C. D. C©u 6 (0.5 ®iÓm); : CÇn x©y dùng mét tr¹m b¬m M trªn bê s«ng m ë vÞ trÝ nµo ®Ó tæng kho¶ng c¸ch tõ M tíi hai lµng E vµ F ng¾n nhÊt ? M thuéc ®o¹n th¼ng EF. M lµ trung ®iÓm cña HH/. M lµ trung ®iÓm cña EF. M lµ giao ®iÓm cña E/F víi m, trong ®ã E/ lµ ®iÓm ®èi xøng víi E qua m. B. PhÇn tù luËn (7 ®iÓm): C©u 7 (3 ®iÓm): Tø gi¸c ABCD cã AB = BC, CD = DA. a. Chøng minh r»ng: BD lµ ®êng trung trùc cña AC. b. Cho biÕt TÝnh vµ C©u 8 (4 ®iÓm): Cho MNP c©n ( MN = MP ) . Gäi R, S, T lÇn lît lµ trung ®iÓm cña c¸c c¹nh MN, MP vµ NP . Chøng minh r»ng : a. Tø gi¸c NRSP lµ h×nh thang ? b. Tø gi¸c MSTR lµ h×nh thoi ? V. ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm A. PhÇn tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm): Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng ®Çu c©u em cho lµ ®óng ( tõ c©u 1 6 ). Mçi ý ®óng 0.5 ®iÓm C©u 1(0.5 ®iÓm): C. bèn gãc vu«ng C©u 2(0.5 ®iÓm): B. H×nh thang cã 2 gãc kÒ 1 ®¸y b»ng nhau. C©u 3(0.5 ®iÓm): : C. O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng nèi hai ®iÓm ®ã. C©u 4(0.5 ®iÓm): B. H×nh b×nh hµnh cã mét gãc vu«ng. C©u 5 (0.5 ®iÓm) : D. C©u 6 (0.5 ®iÓm) : D. M lµ giao ®iÓm cña E/F víi m, trong ®ã E/ lµ ®iÓm ®èi xøng víi E qua m. B. PhÇn tù luËn (7 ®iÓm): C©u 7 (3 ®iÓm): HS vÏ ®óng h×nh vµ ghi GT, KL ®Çy ®ñ cho 0.5 ®iÓm GT Tø gi¸c ABCD; AB = BC, CD = DA. KL a. CMR: BD lµ ®êng trung trùc cña AC b. TÝnh vµ a. Ta cã B A = BC, DC = DA 0.5 ®iÓm nªn BD lµ ®êng trung trùc cña AC. 0.5 ®iÓm b. ABD = CBD (c.c.c) 0.5 ®iÓm (2 gãc t¬ng øng) 0.5 ®iÓm Ta l¹i cã: = 3600 – 1000 - 700 = 1900 0.5 ®iÓm Do ®ã : = = 0.5 ®iÓm C©u 8 (4 ®iÓm): HS vÏ ®óng h×nh vµ ghi GT, KL ®Çy ®ñ cho 0.5 ®iÓm GT MNP c©n ( MN = MP ) RM = RN ; SM = SP ; TN = TP KL CMR: a. NRSP lµ h×nh thang b. MSTR lµ h×nh thoi Chøng minh: a. Ta cã : RS lµ ®êng trung b×nh cñaMNP 0.5 ®iÓm RS // NP (T/ chÊt ®êng trung b×nh cña tam gi¸c) 0.5 ®iÓm Tø gi¸c NRSP lµ h×nh thang (1) 0.25 ®iÓm b. Theo GT ta cã : 0.25 ®iÓm Ta l¹i cã : RT lµ ®êng trung b×nh cña NMP 0.5 ®iÓm 0.5 ®iÓm Chøng minh t¬ng tù ta còng cã : 0.25 ®iÓm Tõ (1), (2) vµ (3) ta suy ra : MR = MS = TR = TS 0.5 ®iÓm VËy tø gi¸c MSTR lµ h×nh thoi .(Theo dÊu hiÖu nhËn biÕt 1) 0.5 ®iÓm Ghi chó : - HS kh«ng vÏ h×nh kh«ng chÊm ®iÓm . - HS chøng minh c¸ch kh¸c ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. Ngµy d¹y / 11 / 2008 TiÕt : 26 §1: ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU A. MỤC TIÊU. - HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. - HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. - HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. - Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. Bảng phụ vẽ các hình 112 117 tr.13 SGK. - Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1 : 1. KHÁI NIỆM ĐA GIÁC - GV treo bảng phụ có 6 hình (từ 112 đến 117) tr.13 SGK. - GV giới thiệu: Tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên cùng một đường thẳng (như hình 114, 117). - GV giới thiệu đỉnh, cạnh của đa giác đó. - GV: Yêu cầu HS thực hiện ? 1 SGK. - GV: Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi? - GV: Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi? - GV yêu cầu HS làm ? 2 SGK. - GV nêu chú ý tr.114 SGK. - GV đưa ? 3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm. (phiếu học tập có in ? 3 và hình 119 SGK. - GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm. - GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n 3) và cách gọi như SGK. - HS quan sát bảng phụ và nghe GV giới thiệu các hình (từ 112 đến 117) đều là đa giác. - HS nhắc lại định nghĩa đa giác ABCDE. - HS đọc tên các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E. Tên các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. - HS: Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng. - HS: Nêu định nghĩa đa giác lồi tr.114 SGK. - HS: Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi. - HS: Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác. - HS hoạt động nhóm, điền vào chỗ trống trong phiếu học tập. - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS khác nhận xét góp ý. Hoạt động 2: 2. ĐA GIÁC ĐỀU - GV yêu cầu HS quan sát hình 120 tr.115 SGK. - GV hỏi: Thế nào là đa giác đều? - GV khẳng định lại: Đa giác đều là đa giác có: + Tất cả các cạnh bằng nhau. + Tất cả các góc bằng nhau. - GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 SGK và gọi một HS lên bảng làm. - GV nhận xét hình vẽ, và phát biểu của HS. * Bài tập 2 tr.115 SGK. - HS phát biểu định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. - HS vẽ hình 120 SGK vào vở. - Nhận xét: + Tam giác đều có 3 trục đối xứng. + Hình vuông có bốn trục đối xứng và điểm O là tâm đối xứng. + Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng. + Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm đối xứng. - HS đọc bài, suy nghĩ, trả lời: Đa giác không đều. a) Có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi b) Có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật. Hoạt động 4: luyÖn tËp – cñng cè * Bài tập 4 tr.115 SGK. - HS đọc bài tập 4. - HS điền số thích hợp vào ô trống. Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n – 3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n – 2 Tổng số đo các góc của đa giác * Bài 5 tr.115 SGK. - GV yêu cầu nêu công thức tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh. - GV: Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều. - HS: Tổng số đo các góc của hình n-giác bằng Số đo mỗi góc của hình n-giác đều là: . - HS áp dụng công thức trên. Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: Số đo mỗi góc của lục giác đều là: Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. - Bài tập về nhà: Bài 1, 3 tr.115 SGK.Bài 2, 3, 5, 8, 9 SBT. - TiÕt sau: DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt . IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: