Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Bản chuẩn)

I.Mục tiêu:

-Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình

-Kỹ năng: Giải thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình

-Tư duy, thái độ: Tìm được cách giải nhanh, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.

II.Chuẩn bị:

GV :Ghi KTBC, bảng ôn tập phương trình và bất phương trình. Câu hỏi, lời giải mẫu

HS:Làm các câu hỏi HKII và các BT mà GV đã giao

III.Kiểm tra bài cũ:(KTkhi ôn tập)

IV:Tiến trình giảng bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Tiết:67
Ngày soạn:30/3/2010 
Ngày dạy: 12/04/2010
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình
-Kỹ năng: Giải thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình
-Tư duy, thái độ: Tìm được cách giải nhanh, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II.Chuẩn bị: 
GV :Ghi KTBC, bảng ôn tập phương trình và bất phương trình. Câu hỏi, lời giải mẫu
HS:Làm các câu hỏi HKII và các BT mà GV đã giao
III.Kiểm tra bài cũ:(KTkhi ôn tập)
IV:Tiến trình giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Ôn tập về phương trình và bất phương trình (5 phút)
1) Thế nào là hai bất phương trình tương đương?
2 )Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
HS đứng tại chỗ trả lời
Phương trình
1) Hai phương trình tương đương:
Haiphương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm
2)Hai quy tắc biến đổi p/ trình
a/ Quy tắc chuyển vế:
 “Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó”. 
b / Quy tắc nhân với một số “Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
-Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm”.
2 /Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng là: ax+ b= 0 trong đó a, b là hai số đã cho và
 a ¹ 0
VD: 2x+3= 0
I. Tóm tắt lý thuyết
Bất phương trình
1)Hai BPT tương đương.
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
2)Hai quy tắc biến đổi p/ trình
a/ Quy tắc chuyển vế “Khi chuyển một hạng tử của bất p/trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
b/ Quy tắc nhân với một số “Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
-Đổi chiều BPT nếu số đó âm”. 
2 / Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng là: ax + b 0; ax + b ³ 0, ax + b ≤ 0 ); trong đó a, b là hai số đã cho và a ¹ 0
VD: 2x+3< 0; 5x-4 0
HĐ 2:Luyện tập ( 33 phút)
BT1/130SGK
a/ a2-b2-4a+4
b/x2+2x+3 = x2+3x-x-3
c/4x2y2-(x2+y2)2
Em hãy nêu cách giải?
BT7/131 SGK
a) 
b)
c) 
Em hãy nêu cách giải
BT8/131 SGK
a) 
b) 
Em hãy nêu cách giải?
Chú ý HS về Nghiệm của PT dựa vào ĐK
BT10/131 SGK
Giải các phương trình
a) 
b) 
Em hãy nêu cách giải?
a)Nhóm 3 hạng tử đầu để được hằng đẳng thức và kết hợp hạng tử còn lại dùng HĐT tiếp theo
b)Tách hạng tử 2x thành
3x-x -> áp dụng nhóm các hạng tử
c) Áp dụng HĐT: a2–b2.
3 HS lên bảng giải
QĐ khử mẫu –> tính x
3 HS lên bảng giải
Áp dụng công thức 
2 HS lên bảng giải
*Tìm ĐKXĐ
*QĐKM
*Giải PT tìm được
*KL
2 HS lên bảng giải
II.Luyện tập
BT1/130SGK
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ a2-b2-4a+4 =(a2-4a+4)-b2
=(a-b)2 –b2 = (a-2-b)(a-2+b)
b/x2+2x+3 = x2+3x-x-3
= x(x+3)-(x+3) = (x+3)(x-1)
c/4x2y2-(x2+y2)2 = (2xy)2 –(x2+y2)2
=(2xy+x2+y2)(2xy-x2-y2)
= –(x-y)2(x+y)2
d/2a3-54b3=2(a3-27b3)
=2(a-3b)(a2+3ab+9b2)
BT7/131 SGK
Giải phương trình
a) 
21(4x+3)-15(6x-2) =35(5x+4)+315
84x-63-90x+30= 175x+140+315
x= -2
Vậy nghiệm của phương trình x= -2
b)
15(2x-1)-2(3x+1) +20=8(3x+2)
30x-15 -6x -2 +20 = 24x +16
0x=13
Vậy phương trình vô nghiệm
c) 
8(x+2) + 18(2x-1) -4(5x-3)= 24x+10
8x+16+36x-18 -20x +12 = 24x +10
0x=0
Vậy phương trình có vô số nghiệm
BT8/131 SGK
a) 
*2x-3= 4 x=3,5
* 2x-3 = –4 x= –0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là
S= 
b) 
*Nếu 3x-10 x thì 
Ta có phương trình
3x-1-x =2 x = (Nhận)
*x< thì 
Ta có phương trình
1-3x-x=2 x= (Nhận)
S= 
BT10/131 SGK
Giải các phương trình
a) 
*ĐKXĐ: 
x-2 –5 (x+1)= -15
x-2 -5x -5 = -15 x=2 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm
b) 
*
(x-2)(x-1) – x(x+2) = 2 -5x
x2 –x –2x +2 – x2 -2x = 2 –5x
0x = 0
Vậy phương trình có nghiệm là bất kỳ số nào khác 2 và –2
V.Củng cố: (5 phút)
*Nhắc lại các cách giải của các PT: PH chứa ần ở mẫu, PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Nhấn mạnh những chỗ sai mà HS cần phải tránh: Ghi tập nghiệm, nhận , loại nghiệm của PT chứa ần ở mẫu, PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
*Phiếu học tập
Giải PT:
VI:Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút)
Xem lại các BT đã giải, BT: 11; 12; 14 ( Tương tự như BT đã giải)
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_67_on_tap_cuoi_nam_ban_chuan.doc