Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21: Luyện tập - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Về kiến thức

 - Củng cố định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thoi

 2. Về kĩ năng

Rèn kĩ năng vẽ hình, viết gt, kl và chứng minh hình học

 3. Về tư tưởng

 Rèn luyện tính tư duy, suy luận, tính kiên trì sáng tạo.

II. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, hợp tác nhóm

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.

- HS : Học lý thuyết hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng; làm bài tập về nhà.

 

doc 8 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 	
luyện tập
Ngày soạn: 29/10/2010
Giảng tại lớp: 
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
i. mục tiêu cần đạt
 1. Về kiến thức
	- Củng cố định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thoi
 2. Về kĩ năng
Rèn kĩ năng vẽ hình, viết gt, kl và chứng minh hình học 
 3. Về tư tưởng
	Rèn luyện tính tư duy, suy luận, tính kiên trì sáng tạo.
ii. phương pháp
Đàm thoại, hợp tỏc nhúm 
iii. đồ dùng dạy học
- GV : Thước, ờke, compa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Học lý thuyết hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng; làm bài tập về nhà. 
iv. tiến trình bài dạy
 1. ổn định tổ chức lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (4’)
? nờu định nghĩa hỡnh thoi ,cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi ?
? tớnh chất của hỡnh thoi?
 3. Nội dung bài mới
- Phần khởi động (1’) : Giờ trước chỳng ta đó tỡm hiểu về đn, tc của hỡnh thoi. Giờ hụm nay chỳng ta sẽ làm một số bài tập vận dụng những nội dung này 
- Phần nội dung kiến thức
TG
(1)
Hoạt động của thầy và trò
(2)
Nội dung và kiến thức cần khắc sâu
(3)
17’
Gv: Chữa bài 76 (sgk-106)
Hs: một đọc đề bài 
Hs: 1 Hs lên bảng vẽ hình và viết Gt, kl của bài
(lấy điểm miệng)
Gv: Để chứng minh EFGH là hcn ta có thể c/m theo những cách nào?
Hs: Trả lời
Bài 76 (Sgk – 106)
GT
ABCD là hình thoi
AE = EB; BF = FC; CG = GD; AH = HD
KL
EFGH là hình chữ nhật
Chứng minh
10’
Gv: Gợi ý chứng minh
Gv: EF, HG lần lượt là các đường gì trong ABC và ADC?
Gv: Khi đó EFGH là hình gì? Cần thêm điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật?
Hs: Lên bảng trình bày
Gv: Chữa bài 77 Sgk-106)
Hs: 1 Hs đọc đầu bài
Gv: Hình thoi là hình gì đb?
Hs: Trả lời
Gv: Hình bình hành có tâm đối xứng ở đâu? 
Hs: Trả lời
Gv: Hình thoi cũng là hình bình hành vậy tâm đối xứng của nó là gì?
Hs: Trả lời
Gv: Nx và cl
Gv: Trục đối xứng của 1 hình là gì?
Hs: Trả lời
Gv: Gợi ý Ta c/m AC là trục đx của hình thoi ABCD và c/m BD là trục đx của hình thoi ABCD
Ta có: EA = EB, FB = FC (gt) 
=> EF là đường trung bình của ABC EF // AC và (1)
Ta có : HA = HD, GC = GD (gt) 
=> HG là đường trung bình của ADC HG // AC và (2)
Từ (1) và (2) => EF//HG và EF = HG
=> EFGH là hình bình hành.
* Mặt khác: 
 EF // AC và BD ^ AC => BD ^ EF
 EH // BD và EF ^ BD nên EF ^ EH.
Hình bình hành EFGH có = 900 nên là hình chữ nhật
Bài 77 (Sgk – 106)
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. 
 Hình thoi là hình bình hành đặc biệt nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
b)
* BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD, B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi ABCD
* Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi ABCD
10’
Gv: Chữa bài 139 Sbt
1 Hs: Đọc đầu bài 
Hs: Cả lớp vẽ hình
Gv: Y/c hs về nhà tự ghi Gt, Kl của bài
Gv: Hướng dẫn hs
Bài 139 (Sbt – 74)
 Giải
Gọi M là trung điểm của cạnh AD
=> MA = MD = 2cm và 
AHM có AH = HM = AM = 2cm 
=> AHM đều
HMD có + = 1500 => = 300
(Vì ; Là hai góc đối của hình thoi)
Ta lại có 
Hay 
4. Củng cố bài giảng. (2’)
	* GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi
 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- Ôn lại bài
- BTVN : 140 -> 143 (SBT – 74).
v. rút kinh nghiệm 
Tiết 22 	 
hình vuông
Ngày soạn: 29/10/2010
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
i. mục tiêu cần đạt
 1. Về kiến thức
- HS hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
 2. Về kĩ năng
- Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh định lý, tính toán trong các bài toán thực tế.
 3. Về tư tưởng
 + Hỡnh thành tư duy hỡnh học, tư duy suy luận, ý thức học tập
ii. phương pháp
	Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại.
iii. đồ dùng dạy học
Giỏo viờn: 	Soạn bài, sỏch giỏo khoa, bảng phụ, thước thẳng, com pa, ờ ke, một tờ giấy mỏng, kộo cắt giấy.
Học sinh: Học bài, đọc trước bài, sỏch giỏo khoa, thước thẳng, com pa, ờ ke, một tờ giấy mỏng, kộo cắt giấy.
iv. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức lớp. (2)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
 Câu hỏi: Các câu sau đúng hay sai?
1. Hình chữ nhật là hình bình hành 
2. Hình chữ nhật là hình thoi 
3. Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau. 
4. Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác của các góc hình chữ nhật. 
5. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 
6. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 
7. Tứ giác có hai cạnh kề nhau là hình thoi.
8. Hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau là hình thoi 
(Đúng)
(Sai)
(Đúng)
(Sai)
(Sai)
(Đúng)
(Sai)
(Đúng)
3. Nội dung bài mới.
 - Phần khởi động (2’): Như chỳng ta đó biết hỡnh chữ nhật là tứ giỏc cú 4 gúc vuụng, hỡnh thoi là tứ giỏc cú 4 cạnh gúc bằng nhau. Vậy 1 tứ giỏc cú 4 gúc vuụng và 4 cạnh bằng nhau gọi là hỡnh gỡ? Để trả lời được cõu hỏi đú chỳng ta tỡm hiểu nội dung bài hụm nay.
 - Phần nội dung kiến thức :
TG
(1)
Hoạt động của thầy và trò
(2)
Nội dung và kiến thức cần khắc sâu
(3)
10’
10’
Gv: Yêu cầu cả lớp vẽ hình 104 vào vở
Gv: Tứ giác ABCD ở hình 100 có gì đặc biệt?
Hs: Trả lời
Gv: Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào?
Hs: Trả lời
Gv: Ghi bảng tóm tắt nd đn lên bảng. Hs: Ghi tóm tắt vào vở
Hs : Đọc định nghĩa
Gv : Vậy hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không?
HS : Hình vuông là một hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là một hình thoi có bốn góc vuông.
Gv Khẳng định : Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi
Gv: Theo em hình vuông có những tính chất gì?
Hs: Vì hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi, nên hình vuông có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
Gv: Hãy nhắc lại các tính chất của hcn và hình thoi?
Hs : Trả lời
Gv : Hãy phát biểu các tính chất của hình vuông?
Gv : Gợi ý : T/c về cạnh, về góc, về đường chéo ‏‎ 
Gv: Yêu cầu HS làm 
Gv : Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì?
1. Định nghĩa 
* Định nghĩa (sgk-107)
* ABCD là hình vuông
* Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau.
 Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông
2. Tính chất
* Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
 T/c đường chéo của hình vuông 
- Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc hình vuông
12’
Gv: Để chứng minh tứ giác là hình vuông ta cần chứng minh gì?
?Một hình chữ nhật cần có thêm điều kiện gì thì sẽ trở thành hình vuông? Tại sao?
GV khẳng định: Một hình chữ nhật có thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi sẽ là hình vuông.
?Từ một hình thoi cần có thêm điều kiện gì sẽ thành hình vuông? Tại sao?
GV: Vậy một hình thoi có thêm 1 dấu hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ là hình vuông.
Gv: Y/c hs về nhà tự chứng minh các dấu hiệu. Từ đn ta thấy một tứ giác vừa là hcn vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
Gv: Yêu cầu Hs làm 
Gv: Đưa bảng phụ có hình 105 lên bảng
Hs: Hoạt động nhóm làm 
Gv: Quan sát, hướng dẫn
Hs: 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
Gv: Nhận xét và chốt lại
3. Dấu hiệu nhận biết
 1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
 2. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
 3. Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình vuông.
 4. Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông.
 5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.
* Nhận xét (sgk-107)
 Tìm các hình vuông trên hình 105 (sgk-108)
- Hình 105a) 
Tứ giác ABCD Có AC = BD và 
 OA = OC; OB = OD
 => ABCD là hình hình chữ nhật có AB = BC
 => ABCD là hình vuông (theo DH1)
- Hình 105b) 
Tứ giác EFGH có IF=IH; IE = IG 
 => EFGH là hình bình hành có => là hình thoi, không phải là hình vuông.
- Hình 105c : 
Tứ giác MNPQ có OM = OP; 
 ON = OQ 
 => MNPQ là hình bình hành có => MNPQ là hình thoi có MP = NQ => MNPQ Là hình vuông
- Hình 105d : Tứ giác URST Có UR=RS=ST=TU => URST là hình thoi có => URST là hình vg
 4. Củng cố ( 3’)
GV: Chốt lại nội dung toàn bài
 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’)
- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông
- Bài tập về nhà số 79, 80, 81, 82, 83 (SGK - 109). Tiết sau luyện tập
v. rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 21.doc