I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
+ Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
+ Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS: Thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Kiểm tra bài cũ (10')
HS1:
Hãy nêu định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi?
- Áp dụng: Trả lời bài tập 74/106
HS2:
Nếu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
- Áp dụng: Chữa bài 78 (sgk)/ Hình 102
2/ Luyện tập (30'):
Ngày soạn : 19/10/2012 Ngày giảng: 25/10/2012 Tiết 19: lUYệN TậP I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi. - Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) + Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó. + Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước. HS: Thước, compa. Iii. tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ (10') HS1: Hãy nêu định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi? - áp dụng: Trả lời bài tập 74/106 HS2: Nếu các dấu hiệu nhận biết hình thoi? - áp dụng: Chữa bài 78 (sgk)/ Hình 102 2/ Luyện tập (30'): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta thường chứng minh bằng những cách nào? - Trung điểm của các cạnh làm ta liên tưởng đường nào ? - Hình thoi có tính chất đặc trưng nào ? B A o C D Hình bình hành có tâm đối xứng ở đâu? Bài tập nâng cao Cho hình thoi ABCD có = 600 Đường thẳng MN cắt cạnh AB ở M Cắt cạnh BC ở N. Biết MB + NB bằng độ dài một cạnh của hình thoi. Tam giác MND là tam giác gì ? Vì sao ? Bài 76 ( sgk) . B E F A C H G D Bài giải: EF là đường trung bình của ABC EF // AC HG là đường trung bình của ADC HG// AC Suy ra EF // HG Chứng minh tương tự EH //HG Do đó EFHG là hình bình hành EF //AC và BD AC nên BD EF EH// BD và EF BD nên EF EH Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Bài 77/sgk a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, hình thoi cũng là hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi cũng là tâm đối xứng b) BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD. B & D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi. Bài tập nâng cao B M N A C D Chứng minh Có MA + MB = AB MB + BN = AB AM = BN = 600 gt = 1200 BD là phân giác của nên = 600 AMD = BND (c.g.c) Do đó DM = DN MND là tam giác cân Lại có: = + = + = = 600 Vậy MND là tam giác đều D- Củng cố (3'): - GV: Nhắc lại các phương pháp chứng minh một tứ giác là hình thoi - Nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà(2') - Xem lại bài đã chữa - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Xem trước bài: Hỡnh vuụng Ngày soạn : 19/10/2012 Ngày giảng: 26/10/2012 Tiết 21 : Hình vuông I. Mục tiêu bài dạy: + HS hiểu được định nghĩa hình vuông các tính chất của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vuông. + Biết vẽ hình vuông, cách chứng minh 1 tứ giác là hình vuông. + Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. * Trọng tâm: Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Bảng phụ ghi BT, phấn mầu. HS: Thước kẻ, com pa. III. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cho HS1: Vẽ hình thoi và hình chữ nhật sau đó so sánh 2 hình có những đặc điểm gì giống và khác nhau. + Em có biết hình vuông là gì? hãy vẽ 1 hình vuông. HS1: + Hình thoi và hình chữ nhật đều là hình bình hành. + Hình thoi và hình chữ nhật đều có 1 tâm đối xứng và 2 trục đối xứng. B A C D + Hình chữ nhật có bằngnhau về góc, hình thoi bằng nhau về cạnh. D A B C O Hoạt động 1: Định nghĩa hình vuông (10’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV cho HS quan sát và giới thiệu hình vuông. ABCD là hình vuông Û + Hãy cho biết hình vuông có là hình thoi không? và nó là hình thoi ntn? + Hãy cho biết hình vuông có là hình chữ nhật không? và nó là hình chữ nhật ntn? A B + HS vẽ hình vuông: Chỉ ra được định nghĩa hình vuông là tứ giác: Có 4 cạnh bằng nhau C D và 4 góc bằng nhau đ Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông đ Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau. Vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi. Hoạt động 2: Tính chất của hình vuông (20’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV cho HS làm ?1: Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì? Nhắc lại tính chất của đường chéo hình chữ nhật? Nhắc lại tính chất của đường chéo hình thoi? Kết hợp 2 điều đó lại ta cótc của đường chéo hình vuông là gì? B C D A + HS làm ?1: Chỉ ra xem đường chéo của hình vuông có những tính chất gì? Hai đường chéo của hình vuông có tính chất: đ Vuông góc với nhau. đ Bằng nhau đ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. đ Là phân giác của các góc vuông Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình vuông. Hoạt động của GV Hoạt động của HS B C D A + GV cho HS đọc 5 DH nhận biết hình vuông và yêu cầu HS xem mỗi DH được phát triển từ hình chữ nhật hoặc hình thoi. GV kết luận: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông. + HS được hướng dẫn để chứng minh các DH: DH1: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông. DH2: Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. DH3: Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình vuông. DH4: Hình thoi có 1 gócvuông là hình vuông. HD5: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố (10’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 79: a) Cạnh hình vuông bằng 3cm. Hỏi đường chéo của hình vuông là: 6cm; cm; 5cm; hay 4cm? b) Đường chéo của 1 hình vuông bằng 2dm. Hỏi cạnh hình vuông đó bằng 1dm; dm; dm hay dm ? Bài 82: GV hướng dẫn HS chứng minh EFGH là hình hoi có một góc vuông. + HS dùng ĐL Pitago để tìm đường chéo của hình vuông. a) Đường chéo hình vuông = b) Gọi cạnh hình vuông là x ị + = 22 ị 2 = 4 ị = 2 ị x = dm. IV. hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung kiến thức về hình vuông theo nội dung các BT đã vận dụng trong SGK. + BTVN: BT trong SBT. Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập (về hình vuông).
Tài liệu đính kèm: