A) Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm khoảng cách hai đường thẳng, định lí về đường thẳng song song và cách đều, tính chất của các điểm cách 1đường thẳng cho trước.
- Vận dụng định lí đường thẳng song song cách đều để CM đoạn thẳng bằng nhau.
- Vận dụng giải toán.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, êke, thước đo góc.
HS: Bảng phụ, êke, thước đo góc.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (8):
3) Bài mới (25):
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án đại số 8 Tiết 18 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI 1 ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC Mục tiêu: Hiểu khái niệm khoảng cách hai đường thẳng, định lí về đường thẳng song song và cách đều, tính chất của các điểm cách 1đường thẳng cho trước. Vận dụng định lí đường thẳng song song cách đều để CM đoạn thẳng bằng nhau. Vận dụng giải toán. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, êke, thước đo góc. HS: Bảng phụ, êke, thước đo góc. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (8’): 3) Bài mới (25’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(7’): GV sd bảng phụ ?111 GV HD HS: ABCH là hình gì? Vì sao? Hãy định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng? Hoạt động 2(8’): GV sd bảng phụ achSGK CM M thuộc a. ?311 GV đến tính chất. GV cho HS làm GV cho HS nêu nhận xét. ?4 Hoạt động 3(10’): GV sd bảng phụ h.96a để giới thiệu đường thẳng song song, cách đều. GV cho HS làm GV sd bảng phụ. +FEGC là hình thang có gì? +AEGC có EF=FG và AB//BF//CG=>? ?4 GV cho HS phát biểu định lí từ HS quan sát và tính BK theo h. ABKH là HCn vì: ABKH là HBH có 1 góc vuông. => AH=BK=h. HS nêu định nghĩa. AHKM là hình bình hành. =>AM//b. Vậy: M a, tương tự M’ a. Đỉnh A nằm trên đường thẳng song song BC và cách BC 1 đoạn 2cm. HS nêu lại nhiều lần. HS nhận biết qua hình vẽ. HS đọc và cho GT, KL. GT: a//b//c//d. KL: +Nếu a//b//c//d và cách đều thì:EF=FG=GH. +EF=FG=GH thì a, b, c, d cách đều. HS nêu định lí. Khoảng cách hai đường thẳng song song: h là khoảng cách hai đường thẳng song song. Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước: Đường thẳng song song và cách đều: AEGC là hìnht hang có AB=BC và BF//AE//CG=>EF=FG. Tương tự: FG=GH. Vậy: EF=FG=GH. AB=BC. Tương tự: BC=DC. => AB=BC=CD. 4) Củng cố (8’): Đinh nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song? Tính chất các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước, định lí về đường thẳng song song và cách đều ? BT67/102/SGK: GV sd bảng phụ hình 97 SGK. Cách 1: Dùng tính chất đường trung bình của ê của hình thang. Cách 2: Vẽ d qua A và //EB. Ta có: AC=CD=DE nên các đương thẳng //d, CC’, Đ’, EB là song song và cách đều=> AC’=C’D’=D’B. BT69/103/SGK: (1)-(7); (2)-(5); (3)-(8); (4)-(6). 5) Dặn dò (3’): Học bài: BTVN: BT68/102/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT68/102/SGK: Kẽ AHd, CKd. êAHB=êCKB =>CK=AH=2cm. Điểm C cách d một khoảng không đổi 2cm. Vật: C nằm trên đường thẳng m//d và cách d một khoảng 2cm. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: