Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Năm học 2011-2012

+ Cho biết kết quả từng nhóm

+ Đưa ra đáp án. yêu cầu HS tự đối chiếu và kiểm tra

+ Từ ?2 rút ra t/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.

GV yêu cầu HS làm ?3

HS theo dõi và ghi Bài

+ Ta có nhận xét: Tập hợp các điểm cách 1 đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h

GV: Cho HS quan sát h 96a

GV nêu định nghĩa để Hs nhận biết các đường thẳng a,b,c,d song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng đó bằng nhau. Ta gọi chúng là các đường thẳng // cách đều.

Trả lời ?4 ở bảng phụ?

Hãy tìm cách c/m bài toán

Muốm c/m EF = FG ta cần c/m điều gì?

BF là đường trung bình của hình thang nào?

Tại sao BF là đường trung bình của hình thang?

Tứ giác AEGC là hình gì?

Muốn c/m AB = BC ta cần c/m gì?

BF là đường trung bình của hình thang nào?

Dựa vào đ/l đường trung bình của hình thang ta suy ra điều gì?

GT cho biết điều gì?

Từ bài toán trên ta rút ranhận xét nào?

GV đưa ra định lí về đường thẳng song song, cách đều.

HS phát biểu định lí:.

GV lấy VD thực tế về các đường thẳng song song cách đều (các dòng kẻ vở )

GV lưu ý: đ/l về đường trung bình của tam giác, hình thang là trường hợp đặc biệt của đ/l đường thẳng // cách đều

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 17: đường thẳng song song 
với một đường thẳng cho trước
I . MụC TIêU 
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đt song song.
- Hiểu và vận dụng tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính chất của đường thẳng song song cách đều.
2. Kỹ năng: - Vẽ hình phân tích, tư duy lô gíc.
3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẩN Bị 
 - GV: Thước kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu
 - HS: Thước kẻ, compa; ê ke.
III. phương pháp
 PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. phát hiện và giải quyết vđ
IV. Tiến trình dạy và học
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1. Nêu tính chất ; dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
HS 2. Cho DABD; =900, trung tuyến AM. CMR: AM = MB?
 HS2: Vẽ hình chữ nhật ABCD => BD = AC
 MB = MD; MA = MC => MB = MA
Gọi HS nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: trả lời ?1 trên bảng phụ?
Từ ?1 em rút ra nhận xét gì?
HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a trên hình 93 cách b một khoảng bằng h và mọi điểm thuộc b cách a một khoảng bằng h
GV: AH là khoảng cách giữa a và b
 Khi đó: h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
GV? Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song?
HS : Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
Gv Chốt lại định nghĩa 
GV: nghiên cứu ?2 trên bảngphụ
Các nhóm c/m: M ẻ a; M’ ẻ a’
+ Cho biết kết quả từng nhóm
+ Đưa ra đáp án. yêu cầu HS tự đối chiếu và kiểm tra 
+ Từ ?2 rút ra t/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
GV yêu cầu HS làm ?3
HS theo dõi và ghi Bài 
+ Ta có nhận xét: Tập hợp các điểm cách 1 đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h 
GV: Cho HS quan sát h 96a
GV nêu định nghĩa để Hs nhận biết các đường thẳng a,b,c,d song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng đó bằng nhau. Ta gọi chúng là các đường thẳng // cách đều.
Trả lời ?4 ở bảng phụ?
Hãy tìm cách c/m bài toán
Muốm c/m EF = FG ta cần c/m điều gì?
BF là đường trung bình của hình thang nào?
Tại sao BF là đường trung bình của hình thang?
Tứ giác AEGC là hình gì?
Muốn c/m AB = BC ta cần c/m gì? 
BF là đường trung bình của hình thang nào?
Dựa vào đ/l đường trung bình của hình thang ta suy ra điều gì?
GT cho biết điều gì?
Từ bài toán trên ta rút ranhận xét nào?
GV đưa ra định lí về đường thẳng song song, cách đều.
HS phát biểu định lí:........
GV lấy VD thực tế về các đường thẳng song song cách đều (các dòng kẻ vở )
GV lưu ý: đ/l về đường trung bình của tam giác, hình thang là trường hợp đặc biệt của đ/l đường thẳng // cách đều
a A B
 b H K
h
h
1. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.
?1
 Vì ABKH là hình chữ nhật =>BK = AH = h
 H là khoảng cách giữa hai điương thẳng a và b
*)Định nghĩa sgk/ Tr101
2. Tính chất của 2 điểm cách đều một dường thẳng cho trước.
?2 
*)Tính chất : sgk/Tr101
?3 Đỉnh A nằm trên đường thẳng // với BC cách BC một khoảng bằng 2cm
A A'
 B H C H'
2 2
Nhận xét: sgk 
3. Đường thẳng song song cách đều.
a A E
b B F
c C G
 d D H
a,b,c,d là các đường thẳng song song cách đều
?4 Chứng minh: 
a) Hình thang AEGC có :
 AB = BC (gt)
 AE // BF // CG ( gt)
 EF = FG (đ/l về đường TB của hình thang)
Tương tự có FG = GH 
 b) Chứng minh tương tự 
Hình thang AEGC có EF = FG 
Và AE // BF // GC AB = BC (đương TB của hình thang)
Tương tự ta c/m được BC = CD 
4. Củng cố
? Nhắc lại định nghĩa ; k/c giữa hai đt song song, t/c các điểm song song cách đều 1 đt cho trước. 
? định lí về đt song song cách đều.
Luyện tập các bài 67, 69/ Tr102,103 sgk 
Bài 67 H97: 
cách 1 Do AC = CD = DE và CC'// D'D// BE nên AC' = C'D' = BE (tính chất của các đường thẳng song song cách đều).
 Cách 2 Dựa vào t/c đường trung bình
Bài 69: (1) + (7), (2) + (5), (3) + (8), (4) + (6).
5. Hướng dẫn về nhà 
	- Học định nghĩa , tính chất đường thẳng song song...
	- Bài VN: 68/102 sgk. Hướng dẫn: Điểm C di chuyển trên đường thẳng song song với d, cách d là 2cm và thuộc nửa mf không chứa điểm A.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc tiet 17 Duong thang song song voi motduong thang cho truoc.doc