Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Lý Tự Trọng

A/ ĐẠI SỐ:

1/ Thế nào là hai phương trình( PT) tương đương? Cho ví dụ về hai phương trình tương đương.

2/ PT bậc nhất có dạng như thế nào? PT bậc nhất có bao nhiêu nghiệm?

3/ ĐKXĐ của PT là gì? Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.

4/ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT?

5/ Thế nào là bất đẳng thức( BĐT)? Cho ví dụ về BĐT.

6/ Bất phương trình(BPT) bậc nhất 1 ẩn có dạng như thế nào? Nêu hai quy tắc biển đổi BPT?

7/ PT chứa dấu giá trị tuyệt đối(GTTT) là gì? Cách giải PT chứa dấu GTTT.

B/ HÌNH HỌC:

1/ Phát biểu, vẽ hình, viết giả thiết và kết luận của định lí Talét, định lí đảo của định lí Talét , hệ quả của định lí Talét trong tam giác, định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác.

2/ Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng. Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác; Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

3/ Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần , thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác.

II/ Bài tập:A/ ĐẠI SỐ: Xem lại các bài tập 1/sgk-tr6; 7,8/sgk-tr10; 12/sgk-tr13; 21,24,25/sgk-tr17; 30,31,33/sgk-tr23; 40,41,42,46/sgk-tr31,32;38->43,45/sgk-tr53,54

Làm thêm các bài tập sau

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN SƠN TRÀ
Trường THCS Lý Tự Trọng – Nhóm : TOÁN 8	 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010 - 2011
I/Lý thuyết:
A/ ĐẠI SỐ:
1/ Thế nào là hai phương trình( PT) tương đương? Cho ví dụ về hai phương trình tương đương.
2/ PT bậc nhất có dạng như thế nào? PT bậc nhất có bao nhiêu nghiệm?
3/ ĐKXĐ của PT là gì? Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.
4/ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT?
5/ Thế nào là bất đẳng thức( BĐT)? Cho ví dụ về BĐT.
6/ Bất phương trình(BPT) bậc nhất 1 ẩn có dạng như thế nào? Nêu hai quy tắc biển đổi BPT?
7/ PT chứa dấu giá trị tuyệt đối(GTTT) là gì? Cách giải PT chứa dấu GTTT.
B/ HÌNH HỌC:
1/ Phát biểu, vẽ hình, viết giả thiết và kết luận của định lí Talét, định lí đảo của định lí Talét , hệ quả của định lí Talét trong tam giác, định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác.
2/ Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng. Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác; Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
3/ Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần , thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác.
II/ Bài tập:A/ ĐẠI SỐ: Xem lại các bài tập 1/sgk-tr6; 7,8/sgk-tr10; 12/sgk-tr13; 21,24,25/sgk-tr17; 30,31,33/sgk-tr23; 40,41,42,46/sgk-tr31,32;38->43,45/sgk-tr53,54 
Làm thêm các bài tập sau
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a/ 2x – 4 = 5x – 2 	 	b/ 5 – ( x – 6 ) = 4 ( 3 – 2x) 	
d/ x ( 2x – 7 ) – 4x + 14 = 0	 e/ 	f/ 2( x – 5 ) = 5 – x
Bài 2: Giải các phương trình sau:
	a/ (4x – 10 )(24x + 5x ) = 0	b/ (x – 1 )(2x + 5) = ( x – 1 ) ( 4 – 3x )
	c/ (2x – 3 )2 – ( 4x – 5 )2 = 0	d/ 3x2 + 2x – 1 = 0
Bài 3: Giải các phương trình sau:
	a/ 	b/ 
	c/	d/
 Bài 4: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 13. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số 5 đơn vị thì ta được phân số bằng ¾. Tìm phân số đã cho.
Bài 5: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B về A mất 5 giờ. Tìm khoảng cách AB biết vận tốc dòng nước là 2km/h.
Bài 6: Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	a/ 2x – 3 - 10	c/ 	
	d/ 	e/ 	 f/ (x + 4 )( 5x – 1 ) > 5x2 +16x + 2
Bài 7: Giải các phương trình sau:
	a/ 2x + 3 = 	b/ 
	c/ 	d/ , a là hằng số
B/ HÌNH HỌC: Xem lại các bài tập 2/sgk-tr58,59; 7,11/sgk-tr62,63; 15/sgk-tr67,68; 27/sgk-tr72; 39,44/sgk-tr79,80;49/sgk-tr84; 56,60,61/sgk-tr92; 3/sgk-tr97; 11,14/sgk-tr104,105; 23/sgk-tr111;31,34/sgk-tr116. Làm thêm các bài tập sau
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, đáy BC = 16 cm, đường cao AH = 6 cm.
a/ Tính AB?
b/ Trên tia CA lấy điểm E sao cho CE = 8 cm, trên tia CB lấy điểm F sao cho CF = 5cm. Chứng minh rằng (CMR) đồng dạng .
c/ Tia phân giác góc AHB cắt AB tại D, từ D vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt HB tại K. CMR: DK = DA
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ trung tuyến AM và đường cao AH của tam giác ABC . Đường thẳng qua B và vuông góc với AM cắt AH ở D, cắt AC ở F.
a/ Tính BC và AH.
b/ CMR : đồng dạng .
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6 cm, AC = 8 cm
a/ Tính BC?
b/ Đường phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính BD và CD ?
c/ Từ D vẽ DE vuông góc với AB, từ C vẽ CF vuông góc với AD .
 CMR: đồng dạng .
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến BD. Phân giác của góc BDA và BDC cắt AB, BC ở M, N. Biết AB = 8 cm, AD = 6 cm.
a/ Tính BD, BM ?
b/ CMR: MN // AC
c/ Tứ giác MNCA là hình gì ? Tính diện tích tứ giác đó ?

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2010_2011_t.doc