I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành
- Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
- Rèn luyện kí năng chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ nội dung ?3, thước thẳng, e ke.
- Hs: SGK, SBT, thước, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 12 Ngày soạn / 10 /2008 Ngày giảng / 10 /2008 Đ7 hình bình hành I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành - Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành - Rèn luyện kí năng chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ nội dung ?3, thước thẳng, e ke.. Hs: SGK, SBT, thước, đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Định nghĩa -Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?1 Gv tứ giác ABCD như hình trên là hình bình hành GV: Thế nào là hình bình hành . GV Hưỡng dẫn HS vẽ hình bình hành. Gv: Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào? Gv: Hình thang có phải là hình bình hành khôngg không? Gv: Hình bình hành có phải là hình thang không? Tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành? Hoạt động 2. Tính chất ?2. Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành ABCD Gv khẳng định nhận xét đó là đúng , đó chính là nội dung của định lí về tính chất của hình bình hành Gv vẽ hình y/c Hs ghi GT, KL Gv quan sát. Hoạt động 3 Dấu hiệu nhận biết Gv nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hành? Gv còn có thể dựa vào dấu hiệu nào nữa không? Gv đưa 5 dấu hiệu nhận biết ( bảng phụ) ? 3 Trong các hình ở hình 70 hình noà là hình bình hành? vì sao? Hoạt động 4. Củng cố + hướng dẫn về nhà Bài 43/92- SGK cho Hs đọc đầu bài - Về nhà học thuộc lí thuyết BTVN: 46,47,48 trang 92, 93 SGk ?1 - Học sinh quan sát hình vẽ trả lời: Tứ giác ABCD có và => AB//CD;AD//BC Hình 67 - Học sinh trả lời ĐN - Học sinh vẽ hình vào vở Hs: ABCD là hình bình hành Không. vì hình thang chỉ có một cạnh đối song song Hs Hình bình hành là hình thang Khung cửa, bảng đen... Hs: phát hiện: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối bằng nhau - Các góc đối bằng nhau - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hs đọc Định lí: SGK GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O KL a) AB = CD; AD = BC b) ; c) OA = OC; OB = OD Cm: ABCD là hình thang có AD //BC nên AD =BC ; AB = CD Nối AC xét ABD và CDB có: AD = CB ; AB =CD BD cạnh chung => xét ABD = CDB (c.c.c) => Tương tự ta có c) Xét OAB và OCD có AB = CD; góc OAB=OCD;góc OBA=ODC ( so le trong) => OAB = OCD (c.g.c) => OA = OC; OB = OD ( cạnh tương ứng) Hs dựa vào ĐN. Hs nêu 4 dấu hiệu nhận biết Hs trả lời ý: a; b; d Bài 43/92- SGK Hs đọc đầu bài Hs trả lời miệng Hs ghi
Tài liệu đính kèm: