I Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh hiểu sâu hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng)
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, compa, thước thẳng.
III.Tiến trình bài giảng:
Tiết 11 Ngày soạn 25 / 9 /2008 Ngày giảng 26 / 9 /2008 Luyện tập I Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh hiểu sâu hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng) - Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, compa, thước thẳng... III.Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 Kiểm tra Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng d. HĐ2 Luyện tập Bài tập 36 (SGK) Gv cho Hs đọc bài - 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải với nội dung công việc như sau: + Dùng thước đo góc vẽ góc xOy=500 + Vẽ các điểm B, C đối xứng với A qua Ox, Oy + Trả lời câu hỏi a, b - Lớp nhận xét về các trình bày và kết quả làm bài của bạn - Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại lời giải Bài tập 39 (SGK) Gv cho Hs đọc đầu bài cho cả lớp nghiên cứu rồi làm - Cho học sinh trả lời miệng bài tập 41 HĐ 3 Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Đọc trước bài 7.hình bình hành Hs trả lời Hs đọc Bài tập 36 (SGK) (10') Hs vẽ hình a) Ta có: - Ox là đường trung trực của AB do đó tam giác AOB cân tại OA = OB (1) - Oy là đường trung trục của AC, do đó tam giác OAC cân tại O (2) OA = OC(2) - Từ 1, 2 OB = OC b) Xét 2 tam giác cân OAB và OAC: O1 = O2 ;O3 =O4 O1 + O4 = O2 +O3=500 Vậy: O1 + O4 +O2 +O3=100100 Hay góc BOC = 1000 Bài tập 39 (SGK) a) Gọi C là điểm đối xứng với A qua d, D là giao điểm của d và BC, d là đường TT của AC, ta có: AD=CD (vì D d), AE=CE (vì E d) AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE +EB (2) mà CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) nên từ các hệ thức 1,2 AD + DB < AE + EB b) AD + DB < AE + EB với mọi vị trí của E thuộc d. (E D) Vậy con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi từ A đến bờ sông d rồi về B là con đường từ A đến D rồi từ D về B (con đường ADB) Bài tập 41 (SGK) (5') a) Đ b) Đ c) Đ c) S
Tài liệu đính kèm: