Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 55 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 55 - Năm học 2008-2009

HS: Trong hình 1 có tứ giác a) tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào.

GV: Hình a) gọi là tứ giác lồi.

? Vậy thế nào là tứ giác lồi?

GV: Vận dụng là ?2.

? Thế nào là đường chéo của tứ giác?

? Một tứ giác có mấy đường chéo?

? Hai cặp góc nào được gọi là đối nhau?

? Quan sát hình vẽ: những điểm nào nằm trong (nằm ngoài) tứ giác?

? Em nào có thể phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác?

? Hãy vẽ một tứ giác bất kỳ? Hãy tính tổng các góc trong một tứ giác?

(Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác)

GV: Đó chính là nội dung định lý. * Định nghĩa tứ giác lồi: SGK/65.

* Chú ý: SGK/65.

?2:Quan sát tứ giác ABCD: B C

a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.

b) Đường chéo: AC và BD.

c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.

Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC.

d) Góc: . Hai góc đối nhau: và , và .

e) Điểm nằm trong tứ giác: M, P.

Điểm nằm ngoài tứ giác: Q, N

2) Tổng các góc của một tứ giác:

 A B

 D

 C

Trong tứ giác ABCD ta có:

* Định lý: SGK/65.

 

doc 126 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 55 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương i : tứ giác.
Tiết 1: tứ giác.
Ngày soạn: 09/9/2008 
Ngày dạy: 12/9/2008 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghiã tứ giác. tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng nhận biết tứ giác lồi, vẽ hình và vận dụng vào thực tế.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy độc lập, sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./41.
2) Kiểm tra bài cũ: (Giới thiệu qua nội dung chương trình hình học 8)
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
? Quan sát và trả lời câu hỏi: Trong hình a, b, c và hình 2 là những hình được tạo thành bởi mấy đoạn thẳng?
? Đó là những đoạn thẳng nào?
? Trong hình 2 em thấy có điều gì đặc biệt?
HS: Hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
GV: Ba hình a, b, c được gọi là tứ giác.
? Vậy thế nào là một tứ giác?
? Cách gọi tên một tứ giác?
? Các điểm A, B, C, D (các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA) được gì ?
? Quan sát và làm ?1.
1) Định nghĩa: B
 B B 
 C C C A
 A A 
●
 A D
 D D B C D
 a) b) c) Hình 2
* Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
- A, B, C, D là các đỉnh.
- AB, BC, CD, DA là các cạnh.
Phương pháp 
Nội dung
HS: Trong hình 1 có tứ giác a) tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào.
GV: Hình a) gọi là tứ giác lồi.
? Vậy thế nào là tứ giác lồi?
GV: Vận dụng là ?2.
? Thế nào là đường chéo của tứ giác?
? Một tứ giác có mấy đường chéo?
? Hai cặp góc nào được gọi là đối nhau?
? Quan sát hình vẽ: những điểm nào nằm trong (nằm ngoài) tứ giác?
? Em nào có thể phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác?
? Hãy vẽ một tứ giác bất kỳ? Hãy tính tổng các góc trong một tứ giác?
(Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác)
GV: Đó chính là nội dung định lý.
* Định nghĩa tứ giác lồi: SGK/65.
N●
* Chú ý: SGK/65.
Q●
?2:Quan sát tứ giác ABCD: B C
● M
● P
	 A
 D
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
b) Đường chéo: AC và BD.
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB. 
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC.
d) Góc: . Hai góc đối nhau: và , và .
e) Điểm nằm trong tứ giác : M, P.
Điểm nằm ngoài tứ giác : Q, N
2) Tổng các góc của một tứ giác:
 A B
 D
 C 
Trong tứ giác ABCD ta có: 
* Định lý: SGK/65. 
4) Củng cố: Đọc phần có thể em chưa biết, hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 1, 3/66 – 67.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 2, 4/66 – 67.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 2: hình thang
Ngày soạn: 11/9/2008 
Ngày dạy: 13/9/2008 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh và biết tính số đo góc của hình thang, hình thang vuông.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cần cù, tự giác trong học tập.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp: A B
1) ổn định tổ chức: 8B./41. 1100 2x
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Định nghĩa tứ giác ABCD. Hãy tìm x để tính . 700 x 
HS2: Bài tập 2/66. D C
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Thông qua kiểm tra bài cũ và đặt ra câu hỏi như sau:
? Tổng hao góc A và D bằng bao nhiêu?
? Hai góc đó ở vị trí như thế nào?
? Kết luận gì về AB và CD?
? Vậy tứ giác như thế nào được gọi là hình thang?
? Hai cạnh song song với nhau được gọi là gì? Hai cạnh còn lại?
? Đường cao của hình thang được xác định như thế nào?
? Dụng làm ?1 và ?2?
1) Định nghĩa: SGK/69. A B
Tứ giác ABCD có AB//CD
gọi là hình thang.
 D H C
Trong đó: AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn, AD và BC là hai cạnh bên, AH là đường cao.
?1: a) Hình a và b là hình thang.
b) Hai cạnh kề một cạnh bên của hình thang là hai góc bù nhau (tổng = 1800).
?2: ABCD có AB//CD.
a) Cho AD//BC. CMR: AD = BC, AB = CD.
b) Cho AB = CD. CMR: AD//BC, AD = BC.
Phương pháp 
Nội dung
? Một em hãy vẽ hình và cho biết yêu cầu ta chứng minh điều gì?
? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường làm như thế nào?
? Căn cứ vào đâu ta có thể chỉ ra , ?
? Hai DCDA và DABC có yếu tố nào chung?
? Từ đó ta có kết luận gì về hai tam giác đó?
? Từ hai tam giác đó bằng nhau suy ra điều gì?
? Tương tự như vậy với ý b) ?
? Qua ?2 các em có nhận xét gì hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?
? Hình thang thỏa mãn điều kiện gì thì gọi là hình thang vuông?
Giải:
2 1
 1 2
a) Vì AB//CD (gt) ị (1) A B
(so le trong).
AD//BC ị (2) D C
(so le trong)
AC cạnh chung (3)
Từ (1), (2) và (3) ị DCDA = DABC (g.c.g) 
Suy ra AD = BC và AB = CD.
b) AB//CD (gt) ị (so le) (4)
2 1
 1 2
AB = CD (gt) (5) A B
AC cạnh chung (6)
Từ (4), (5) và (6) 
ị DCDA = DABC (c.g.c) D C
Suy ra AD = BC và ị AD//BC (đpcm)
* Nhận xét: SGK/70.
2) Hình thang vuông:
Hình thang ABCD có A B
AB//CD và khi
đó . Ta gọi ABCD
là hình thang vuông.
 D C
* Định nghĩa: SGK/70.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 6, 7/70 – 71.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 8, 9/71 và 16, 17 SBT.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 3: hình thang cân
Ngày soạn: 15/8/2008 
Ngày dạy: 18/8/2008. 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Nắm được định nghiã, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./40.
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Bài tập 8/71; HS2: Bài tập 9/71.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Quan sát hình vẽ và nhận xét xem hình đó có gì đặc biệt?
? Thế nào là hình thang cân?
? Cần chú ý gì về hai góc kề đáy?
? Vận dụng làm ?2?
? Hình thang cân có những tính chất như thế nào?
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lý 1.
? Một em lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận?
? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng ming điều gì?
1) Định nghĩa: SGK/72.
ABCD là hình thang cân A B 
Û
 AB//CD
 hoặc 
* Chú ý: SGK/72. D C
2) Tính chất:
a) Định lý 1: SGK/72.
Gt: ABCD là hình thang (AB//CD).
Kl: AD = BC
2 2
1 1
 Chứng minh: O
* AD ầ BC = O (giả sử AB < CD)
Vì ABCD là hình thang cân nên
và (định nghĩa) A B
Vì ị DODC cân tại O
ị OD = OC (1) D C
Ta có: nên ị OAB cân 
Phương pháp 
Nội dung
? Hai cạnh bên của hình thang se có mấy khả năng xảy ra?
GV: Xét hai khả năng: Khi hai cạnh bên kéo dài cắt nhau và hai cạnh bên song song.
GV: Hướng dẫn học sinh cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau nhờ vào tính chất của tam giác cân.
? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau liệu có là hình thang cân không?
GV: Yêu cầu học sinh ghi giả thiết kết luận. 
GV: Hướng dẫn cách chứng minh.
? Ta có mấy cách để nhận biết hình thang là hình thang cân?
ị OA = OB (2).
Từ (1) và (2) ị OD – OA = OC – OB
Vậy AD = BC.
* Nếu AD//BC ị AD = BC (theo nhận xét SGK/70). A B
* Chú ý: SGK/73.
b) Định lý 2: SGK/73. D C
gt: ABCD là hình thang cân (AB//CD)
kl: AC = BD.
Chứng minh:
Xét DADC và DBCD có: A B
CD cạnh chung.
 (đ/n).
AD = BC (t/c hình thang cân) D C
ị DADC = DBCD (c.g.c) ị AC = BD.
3) Dấu hiệu nhận biết: 
* Định lý 3: SGK/74.
* Dấu hiệu nhận biết: SGK/74.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 11, 12/74.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 13, 14, 15/74 – 75.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 4: luyện tập
Ngày soạn: 17/9/2008. 
Ngày dạy: 19/92008. 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Củng cố, hệ thống kiến thức về tứ giác, hình thang và vận dụng vào làm bài tập một cách thành thạo.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, cần cù, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./40.
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Bài tập 12/74.
HS2: Nêu 3 định lý và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
 A
 1 1
 2
 1 1
 2 2
 E D
 B C
? Đọc đầu bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta làm như thế nào?
? Để chứng minh hai đoạn thẳng song song ta chứng minh điều gì? 
* Bài tập 16/75:
gt: DABC cân tại A; BD, CE là phân giác.
 (D ẻ AC, E ẻ AB)
kl: BEDC là hình thang cân có ED = BE.
Chứng minh:
Xét DABD và DACE có:
 chung.
AB = AC (gt) ị DABD = DACE (g.c.g). 
ị AD = AE ị DAED cân tại A 
ị 
Mặt khác: (gt)
ị mà và đồng vị ị ED//BC.
Phương pháp 
Nội dung
? Có mấy cách để chứng minh một hình thang là hình thang cân?
? Em chứng minh theo cách nào?
? Làm như thế nào để chỉ ra đáy nhỏ bằng cạnh bên?
 1 1
 E
 1 1
 A B
 D C
? Hãy nhận xét về các DEAB và DEDC?
? Hãy so sánh các góc và ?
? Kết luận?
 1 1
 A B
 D C E
HS: Tự ghi giả thiết, kết luận.
? Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có mấy cách chứng minh?
? Ta có mấy cách chứng minh hai tam giác bằng nhau? Vận dụng chứng minh hai tam giác: DACD = DBDC?
? Hãy chỉ ra ABCD là hình thang cân?
ị BEDC là hình thang mà 
ị BEDC là hình thang cân.
Vì ED//BC ị 
 ị ị DEDB cân ở E 
 mà (gt)
ị ED = BE (đpcm)
* Bài tập 17/75.
Gt: ABCD (AB//CD) có: 
Kl: ABCD là hình thang cân.
Chứng minh:
Ta có: DEDC cân vì: ị ED = EC
 DEAB cân vì: ị EB = EA
Cộng 2 vế: ED + EB = EC + EA ị BD = AC
Vậy ABCD là hình thang cân (đpcm).
* Bài tập 18/75:
Chứng minh:
a) Vì BE//AC mà AB//CD ị AB//CE ị BE =AC
Theo giả thiết AC = BD.
ị BD = BE ị DBDE cân tại B.
b) Theo ý a) ị mà (đồng vị)
ị .
Xét DACD và DBDC có:
AC = BD (gt)
(c/m trên) ị DACD = DBDC (c.g.c)
CD cạnh chung
c) Từ DACD = DBDC ị . Vậy ABCD là hình thang cân (đpcm).
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 26, 30, 31 SBT.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 5: đường trung bình của tam giác, của hình thang
Ngày soạn:17/9/2008
Ngày dạy:20/9/2008. 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức  ...  Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, xác định được số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật. Làm quen với khái niệm chiều cao, điểm, đoạn.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./38.
2) Kiểm tra bài cũ: (Không)
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
1) Hình hộp chữ nhật:
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết : 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: . 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
- Kỹ năng kỹ xảo: 
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, vở bài tập, TKBG toán 8.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 8B./39.
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Phương pháp 
Nội dung
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Hinh8.doc