I/ MỤC TIÊU :
? HS hiểu được hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua, một đường thẳng d.
? HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối vứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.
? Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đoạn thẳng.
? Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đoạn thẳng.
? HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.
II / CHUẨN BỊ :
1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng, com pa, bảng phụ
2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, bảng phụ
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1- Ổn định :
2 - KTBC :
Ns:11/9 Nd: 16/9 Tuần : 5 Tiết : 9 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Củng cố cho học sinh các phần của một bài toán dựng hình, học sinh biết vẽ phát hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh. Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước và com pa để dựng hình. II / CHUẨN BỊ : 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng, com pa, SGK, SBT 2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, SGK, SBT III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 - Ổn định : 2 - KTBC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ - Treo bảng phụ. Gọi một HS lên bảng 1/ Các bước giải bài toán dựng hình? (3đ) 2/ Dựng DABC vuông tại B , biết cạnh huyền AC = 4 cm , cạnh góc vuông BC = 2cm(7đ) - Kiểm bài tập về nhà của HS - Cho HS nhận xét ở bảng - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng,cả lớp theo dõi CD + Dựng đoạn BC = 2cm + Dựng Bx ^ BC tại B + Dựng cung tròn tâm là điểm C với bán kính 4cm, cung này cắt tia Bx ở điểm A. Nối AC DABC là tam giác cần dựng + Chứng minh : Do Bx^BC=>=900=>DABC vuông tại B có BC=2cm AC=4cm - HS khác nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3.Dạy học bài mới : Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 33 trang 83 Sgk - Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm nhỏ cùng bàn với yêu cầu : - Vẽ hình giả sử dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán. - Thời gian thảo luận là 5’ - Chỉ ra cách dựng từng bước. + Trước tiên ta dựng đoạn nào ? + Muốn dựng góc D bằng 800 ta làm sao ? + Muốn dựng cạnh AC = 4cm ta làm như thế nào ? + Muốn có hình thang ta phải có ? + Xác định điểm B như thế nào ? - Trình bày hoàn chỉnh bài giải - Hướng dẫn cách chứng minh + AB // CD ta có điều gì ? + Có AC = BD = 4cm ta suy ra điều gì ? + Kết luận ? Bài 34 trang 83 Sgk - Chia nhóm hoạt động. Thời gian làm bài là 5’ cho cách dựng và 2’ cho chứng minh - Nhắc nhở HS không tập trung làm bài. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét - GV hoàn chỉnh bài - Lưu ý HS có hai hình thang cần dựng do cung tròn tâm C cắt Ay tại 2 điểm Bài tập . Bài toán: Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5cm, = 600, = 450, DC = 4,5 cm Giáo viên chép đề toán lên bảng - - Theo hình phác thảo thì có tam giác nào là ta dựng được ? Vậy vẽ thêm đường phụ nào để có tamgiác là dựng được? - Vẽ BE//AD - Đỉnh D xác định thế nào ?đỉnh A xác định như hế nào ? - Em nào thực hiện được phần chứng minh ? 4.Củng cố (giáo viên đã cũng cố các kĩ năng dựng hình trong các bài tập ) - HS đọc đề bài - Làm bài theo nhóm ngồi cùng bàn : thảo luận cách dựng và chứng minh. - Đại diện nhóm ghi lên bảng + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với tia Dy một góc 800 + Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm. Cung này cắt Dy tại điểm A + Qua A dựng tia Az // DC + Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm . Cung này cắt tia Az tại B - Cả lớp nhận xét - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý + Có ABCD là hình thang + Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân + Hình thang cân ABCD có AC = 4cm, CD= 3cm,=800 thoả mãn yêu cầu đề bài HS ghi bài giải hoàn chỉnh tập HS đọc đề bài - HS chia làm 4 nhóm hoạt động - Cách dựng + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 900 + Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A + Qua A dựng tia Ay // DC + Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B Chứng minh + Do AB // CD => ABCD là hình thang có có = 900, CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét lẫn nhau -HS ghi vào tập Học sinh đọc đề và tự nghiên cứu trong ít phút Học sinh và giáo viên cùng vẽ hình phác thảo lên bảng A B C D 600 1,5cmM 4,5cmM 450 - Chưa có tam giác nào là dựng được cả. - Tam giác BED là dựng đựơc - Học sinh lần lượt trả lời để xác định các đỉnh A và D. - Một học sinh lên bảng thực hiện trình bày cách dựng và chứng minh Bài 33 trang 83 Sgk Cách dựng: + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng Dx tạo với Dy một góc 800 + Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm.Cung này cắt Dx tại A + Qua A dựng tia Az // DC + Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm .Cung này cắt Az tại B Chứng minh: ABCD là hình thang vì AB//CD Hình thang ABCD là hình thang cân vì có hai đường chéo AC = BD = 4cm. Hình thang cân ABCD có = 800, CD = 3cm, AC = 4cm thoả mãn yêu cầu đề bài Bài 34 trang 83 Sgk - Cách dựng : + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 900 + Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A + Qua A dựng tia Ay // DC + Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B Chứng minh + Do AB//CD=>ABCD là hình thang có có = 900, CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài Bài toán: Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5cm, = 600, = 450, DC = 4,5 cm Cách dựng : - Dựng tam giác BEC có EC = 3cm, = 600, = 450 . - Dựng đỉnh D cách E =1,5cm sao cho E nằm giữa D và C. Dựng tia Dt//BE Dựng tia By//DC By Dt = A B C D 600 1,5cmM 4,5cmM 450 E t x y Ta được hình thang ABCD cần dựng Chứng minh: ABCD là hình thang vì AB//CD Có DC = DE + EC = 1,5 + 3 = 4,5cm = 600 ( cách dựng) DA//EB = 600, = 450 ( cách dựng) Hình thang ABCD thoả mãn đề bài 5.Hướng dẫn học ở nhà - Bài 32 trang 83 Sgk ! Dựng tam giác đều sau đó dựng tia phân giác của 1 góc - Xem lại kiến thức về đường trung bình và xem trước nội dung bài mới §6. Ns:11/9 Nd: 18/9 Tuần : 5 Tiết : 10 Bài 6 : ĐỐI XỨNG TRỤC I/ MỤC TIÊU : HS hiểu được hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua, một đường thẳng d. HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối vứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đoạn thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đoạn thẳng. HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. II / CHUẨN BỊ : 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng, com pa, bảng phụ 2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, bảng phụ III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định : 2 - KTBC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ - Treo bảng phụ. Gọi một HS làm ở bảng và yêu cầu các HS khác làm vào tập - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cho HS nhận xét ở bảng - Hoàn chỉnh bài làm, cho điểm - Một HS lên bảng trình bày: -Cách dựng: + Dựng tam giác đều ABC + Dựng phân giác của một góc chẳng hạn góc A ta được góc =300 Chứng minh: - Theo cách dựng DABC là tam giác đều nên = 600 - Theo cách dựng tia phân giác AE ta có = = ½ = ½ 600 = 300 - HS nhận xét - Hãy dựng một góc bằng 300 3.Dạy học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới - Qua bài toán trên, ta thấy: B và C là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng AE; Hai đoạn thẳng AB và AC là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng AE. Tam giác ABC là hình có trục đối xứng - Để hiểu rõ các khái niệm trên, ta nghiên cứu bài học hôm nay. - HS nghe giới thiệu, để ý các khái niệm mới - HS ghi tựa bài vào tập Hoạt động 3 : Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng - Nêu ?1 (bảng phụ có bài toán kèm hình vẽ 50 – sgk) - Yêu cầu HS thực hành - Nói: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d, A là điểm đx với A’ qua d => Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Vậy thế nào là hai điểm đx nhau qua d? - GV nêu qui ước như sgk - HS thực hành ?1 : - Một HS lên bảng vẽ, còn lại vẽ vào giấy. - HS nghe, hiểu - HS phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nau qua đường thẳng d 1. Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng : a) Định nghĩa : (Sgk) b) Qui ước : (Sgk) Nếu B d thì điểm đối xứng với B qua d cũngchính là điểm B Hoạt động 3 : Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng - Hai hình H và H’ khi nào thì được gọi là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng d? - Nêu bài toán ?2 kèm hình vẽ 51 cho HS thực hành Nói: Điểm đối xứng với mỗi điểm CỴ AB đều Ỵ A’B’và ngược lại Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua d. Tổng quát, thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng d? - Giới thiệu trục đối xứng của hai hình - Treo bảng phụ (hình 53, 54): - Hãy chỉ rõ trên hình 53 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng đxứng nhau qua d? giải thích? - GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại - Nêu lưu ý như sgk - HS nghe để phán đoán - Thực hành ?2 : - HS lên bảng vẽ các điểm A’, B’, C’ và kiểm nghiệm trên bảng - Cả lớp làm tại chỗ - Điểm C’ thuộc đoạn A’B’ HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d - HS ghi bài - HS quan sát, suy ngĩ và trả lời: + Các cặp đoạn thẳng đx: AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ + Góc: ABC và A’B’C’, + Đường thẳng AC và A’C’ + êABC và êA’B’C’ 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: Định nghĩa: (sgk Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua đường thẳng d. d gọi là trục đối xứng Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau Hoạt động 4 : Hình có trục đối xứng - Treo bảng phụ ghi sẳn bài toán và hình vẽ của ?3 cho HS thực hiện. - Hỏi: + Hình đx với cạnh AB là hình nào? đối xứng với cạnh AC là hình nào? Đối xứng với cạnh BC là hình nào? - GV nói cách tìm hình đối xứng của các cạnh và chốt lại vấn đề, nêu định nghĩa hình có trục đối xứng - Nêu ?4 bằng bảng phụ - GV chốt lại: một hình H có thể có trục đối xứng, có thểà không có trục đối xứng - Hình thang cân có trục đối xứng không ? Đó là đường thẳng nào? - GV chốt lại và phát biểu địn ... a hs Nội dung Bài 73 trang 105 SGK - Treo bảng phụ vẽ hình 120 - Trong các hình sau hình nào là hình thoi ? Giải thích ? - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS quan sát hình a) ABCD là hình thoi vì có các cạnh bằng nhau b) EFGH là hình thoi vì hình bình hành có đường chéo là đường phân giác của một góc c) IKMN là hình thoi vì hình bình hành có hai đường chéo vuông góc d) PQRS không phải là hình thoi vì không phải là hình bình hành e) ABCD là hình thoi vì hình bình hành có hai đường chéo vuông góc - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài 73 trang 105 SGK Tìm các hình thoi trên hình 102 a) b) c) d) e) 5.Hướng dẫn học ở nhà : Làm cácbài tập 74, 75, 76, 78 trang 108 Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi Học thuộc các tính chất định lý về hai đường thẳng song song cách đều. Tiết sau học “ Luyện tập “ Ns:8/10 Nd: 28/10 Tuần : 11 Tiết : 21 LUYỆN TẬP cad I. Mục tiêu : Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình thoi Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập. Chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý II . CHUẨN BỊ : 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng, com pa 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng,com pa III . Tiến trình lên lớp : 1 - Ổn định: 2 - KTBC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cho HS khác nhận xét - GV đánh giá cho điểm - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài a) Phát biểu SGK trang 104 b) Hình a là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau Hình c là hình thoi vì có hai đường chéo vuông goác và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình b,d không phải là hình thoi - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 1) Phát biểu định nghĩa hình thoi ? 2) Tìm hình thoi trong các hình a) b) c) d) 3- Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình - Muốn chứng minh tứ giác MNPQ là một hình thoi chúng ta chứng minh như thế nào ? - Em hãy chứng minh 4 cạnh của tứ giác đó bằng nhau - M, N , P, Q là trung điểm các cạnh hình chữ nhật gợi cho chúng ta điều gì ? - Giáo viên chốt lại ! - Muốn chứng minh tứ giác MNPQ là một hình chữ nhật chúng ta chứng minh như thế nào ? - Em hãy chứng minh tứ giác là hình bình hành có một góc vuông. - M, N , P, Q là trung điểm các cạnh hình thoi gợi cho chúng ta điều gì ? - Giáo viên chốt lại ! 4/ Củng cố : GV : Yêu cầu HS nhắc lại địng nghĩa , tinh chất và dấu hiệu của hình thoi ? HS : TL HS nhận xét ? GV : Chốt lại ! A B M P N Q D C - Học sinh đọc đề bài toán 3 lần - Học sinh ghi giả thiết - kết luận - Học sinh nhắc lại định nghĩa hình thoi - Chứng minh tứ giác đó có 4 cạnh bằng nhau - Học sinh suy nghĩ thực hiện - Các cạnh của tứ giác MNPQ lần lượt là đường trung bình các tam giác khi ta kẻ thêm các đường chéo hình chữ nhật ABCD - HS nhận xét ? - Học sinh nhắc lại định nghĩa chữ nhật - dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật - Học sinh suy nghĩ thực hiện - các cạnh của tứ giác MNPQ lần lượt là đường trung bình các tam giác khi ta kẻ thêm các đường chéo thoi nhật ABCD - Một HS lên bảng trình bày - HS cả lớp cùng làm theo - HS nhận xét ? Bài tập 75 trang 106: GT ABCD hình chữ nhật AM = MB = CP = PD AQ = QD = NC = NB KL MNPQ hình thoi Chứng minh - Vì ABCD là hình chữ nhật : AC = BD ( tính chất) ( 1) - Theo giả thiết MN đường trung bình êABC MN = , tương tự: NP=,PQ=,QM=,(2) Từ (1), (2) suy ra: MN = NP = PQ = QM Hay tứ giác MNPQ là hình thoi Bài tập 76 trang 106: A B C D M N P Q GT ABCD hình hình thoi AM = MB = CP = PD = AQ = QD = NC = NB KL MNPQ hình chữ nhật Chứng minh Dễ thấy tứ giác MNPQ là hình bình hành.(1) - Ngoài ra: AC BD ( tính chất ) Mà MN//AC MNBD Mà BD//QM MNQM (2) Từ (1),(2) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. 5/ Hướng dẫn học ở nhà : Ôn lại tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật Làm các bài tập 77 SKG + 135, 136, 138 trang 74 SBT Đọc trước bài mới “ Hình vuông” Ns:8/10 Nd: 30/10 Tuần : 11 Tiết : 22 §12. HÌNH VUÔNG cad I. Mục tiêu : Học sinh hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt hình chữ nhật và hình thoi. Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài tóan chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế. II . Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu thước thẳng, com pa, ê ke Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, ê ke III .Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định : 2 – KTBC. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - GV : Đặt câu hỏi : Trong các câu sau. Em hãy tìm câu đúng, sai: 1/ Hình chữ nhật là hình bình hành. 2/ Hình chữ nhật là hình thoi. 3/ Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau. 4/ Trong hình chữ nhật hai đườg chéo bằng nhau và là các đường phân gíac của các góc của hình chữ nhật. 5/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 6/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 7/ Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 8/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. - GV : Chốt lại và cho điểm HS - HS1: Thảo luận nhóm và lên bảng thực hiện TL - HS : Nhận xét ? Đáp án (1-Đ; 2-S; 3-Đ; 4- S; 5- S; 6- Đ; 7-S; 8-Đ) 3- Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa - GV vẽ hình vuông ABCD lên bảng và hỏi: - Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Đây là một hình vuông. Hãy cho biết thế nào là một hình vuông? - GV chốt lại, nêu định nghiã và ghi bảng GV hỏi: - Định nghĩa hình chữ nhật và hình vuông giống nhau và khác nhau ở điểm nào? - Định nghĩa hình thoi và hình vuông giống và khác nhau ở điểm nào? - GV chốt lại và ghi bảng các định nghiã khác của hình vuông - HS quan sát hình vẽ, trả lời: Có bốn cạnh bằng nhau AB = BC = CD = DA, bốn góc bằng nhau và bằng 900 - HS nêu định nghĩa hình vuông - Nhắc lại định nghiã, vẽ hình và ghi bài vào vở HS trả lời: - Giống : có bốn góc vuông Khác : ở hình vuông có thêm đk bốn cạnh bằng nhau - Giống : bốn cạnh bằng nhau Khác : ở hvuông có thêm đk có bốn góc vuông. - HS nhắùc lại và ghi vào vở. 1) Định nghĩa : (SGK trang 107) A B C D Tứ giác ABCD là hình vuông Û AB = BC = CD = DA. Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra: * Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. * Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông. Þ Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi Hoạt động 3: Tìm tính chất Như vậy hình vuông có những tính chất gì? - Hãy kể ra các tính chất của hình vuông? - Từ đó em có thể nhận ra tính chất đặc trưng của đường chéo hình vuông là gì không? - GV chốt lại, ghi bảng tình chất hình vuông. - HS suy nghĩ trả lời: có tất cả những tính chất của hình chữ nhật và hình thoi - HS kể các tính chất từ hình chữ nhật và hình thoi - HS kết hợp tính chất về đường chéo của hai hình chữ nhật và hình thoi để suy ra - HS nhắc lại và ghi bài 2) Tính chất : - Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi - Hai đường chéo của hình vuông thì bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi đường chéo là một đường phân giác của các góc đối. Hoạt động 4: Tìm dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vuông. Hỏi: - Các câu trên đây đúng hay sai? Vì sao? - GV chốt lại và giải thích một vài dấu hiệu làm mẫu - Các câu khác có thể chứng minh tương tự. Về nhà, học bài hãy tự ghi GT-KL và chứng minh các dấu hiệu này. - Qua các dấu hiệu nhận biết ta có nhận xét gì? - Giới thiệu nhận xét - Treo bảng phụ hình vẽ 105. - Cho HS làm ?2 - HS ghi nhận các dấu hiệu nhận biết hình vuông vào vở - HS đọc (nhiều lần) từng dấu hiệu, suy nghĩ và trả lời 1. Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau Þ bốn cạnh hcn này bằng nhau nên là một hình vuông. 2. Hcn thêm 2đchéo vuông góc Þ bốn tam giác vuông cân chung đỉnh bằng nhau Þ 4cạnh hcn này bằng nhau. Vậy nó là hình vuông HS suy nghĩ trả lời - HS ghi vào vở - HS quan sát hình vẽ và trả lời từng trường hợp (hình a,c,d) 3) Dấu hiệu nhận biết : (SGKtrang 107) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. Hình chữ nhật có mộât đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. 4.Củng cố . Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Bài 80 trang 108 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS đứng tại chỗ trả lời - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh câu trả lời - HS đọc đề bài - HS đứng tại chỗ trả lời - Giao điểm hai đường chéo của hình vuông là tâm đối xứng của nó - Hai đường trung trực của hai cạnh liên tiếp của hình vuông là hai trục đối xứng của nó - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài 80 trang 108 SGK Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông , các trục đối xứng của hình vuông 5. Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững tính chất, định nghĩa, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật hình thoi, hình vuông. Làm các bài tập: 79, 80, 81, 82, ttrang 108 SGK 144, 145 trang 75 SBT Tiết sau học “ Luyện tập”
Tài liệu đính kèm: