Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 35+36 - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 35+36 - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Nhàn

GV đưa hình 148/Tr-129

(Bảng phụ)

Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:

? Để tính được diện tích một đa thức bất kì, ta có thể làm ntn?

HS:.

GV: Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào?

HS: Trả lời:

SABCDE = SABC + SACD + SADE

GV: Cách đó dựa trên cơ sở nào?

HS: Cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác.

GV: Ghi nhận và nờu thờm một số cỏch khỏc.

HS:

GV: Vậy việc tính diện tích một đa giác bất kỡ thực chất là làm gỡ ?

HS: Việc tính diện tích một đa giác bất kì thường được qui về việc tính diện tích tam giác, hình thang, .

GV: Ghi nhận. Cho HS làm BT vớ dụ.

HS: 1. Cách tính diện tích của một đa giác

Ta có thể đa giác thành nhiều tam giác

(h.148a)

hoặc tạo ra một tam giác nào có đó chứa đa giác

(h. 148b)

Trong một số trường hợp để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông

(h. 149)

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 35+36 - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16/01/2010
Tiết 35: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố cho h/s cách tính diện tích đa giác lồi, đa giác đều.
2. Kỹ năng: Vận dụng công thức tính diện tích đa giác đó học vào giải các bài tập tính toán, c/m.
3. Thái độ: Tự giác hứng thú học tập, tính toán chính xác.
B. Phương pháp: Phương pháp hoạt động nhóm.
 Phương pháp củng cố, lt và vấn đỏp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước kẻ , Êke, bảng phụ, bài tập và đỏp ỏn.
2. HS: Chuẩn bị kĩ nội dung BTVN, thước, ờke, cỏch vẽ hỡnh.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (10') Viết công thức diện tích của cỏc hỡnh sau? (BP)
a
b
a
a
a
b
h
a
h
a
h
a
h
.  .. ..
..  ..
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1') Ta đó biết cỏc cụng thức tớnh diện tớch của cỏc đa giỏc lồi, để vận dụng thành thạo cụng thức đú ta phải vận dụng làm nhiều bài tập. Đú là nội dung bài học hụm nay.
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
5'
GV đưa câu hỏi 1/Tr131
(Lên bảng phụ)
Y/c HS trả lời
? Vậy thế nào là đa giác lồi ?
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
Hoạt động 2: ễn tập bài tập
25'
GV: Yờu cầu HS làm bài 42/Tr 132-SGK. Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.
HS:
GV nêu cách xác định điểm F
HS:
GV: SABCD = ?
HS:.
GV: So sánh SABC và SAFC
HS: Hoạt động theo nhúm.
GV yờu cầu: Khi xỏc định cỏc điểm cần giải thớch lớ do và xột xem cú bao nhiờu điểm thoả món.
HS đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo kết quả.
GV: Qua bài tập vừa làm hóy cho biết để chứng minh một đẳng thức về diện tớch ta cần làm gỡ?
HS:.
GV: Yờu cầu làm BT 46/SGK 133
HS: Thảo luận và làm theo nhúm.
đại diện nhúm trả lời.
GV: Đỏnh giỏ, bổ sung.
BT 42/sgk132
A
B
D
C
H
K
F
SABCD = SADC + SABC 
mà SABC = SAFC (vì có đáy AC chung, đường cao 
BH = FK).
 SABCD = SADC + SAFC 
hay SABCD = SADF 
A
B
C
N
M
BT 46/Tr133-SGK.
C/m: 
 SABMN = SABC
 SCAN = SBAN = SABC
 SCMN = SAMN = SCAN = SABC 
 SABMN = SABC – SCMN 
 = SABC - SABC 
 = SABC
	IV. Dặn dũ: (3’) 
-ễn tập cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, diện tớch tam giỏc, diện tớch hỡnh thang , tớnh chất cộng của diện tớch.
- BTVN: 44, 47 (sgk 133) và 43, 45, 46(sbt130-131).
- Tiết sau: Diện tớch đa giỏc.
 Ngày soạn: 16/01/2010
Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
2. Kỹ năng: Biết chia hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
B. Phương pháp: Phương pháp hoạt động nhóm.
 Phương pháp củng cố, lt và vấn đỏp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước kẻ , Êke, bảng phụ, bài tập và đỏp ỏn.
2. HS: ễn tập cụng thức tớnh diện tớch đó học, thước, ờke, cỏch vẽ hỡnh.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1') Ta đó biết cỏc cụng thức tớnh diện tớch của cỏc đa giỏc lồi như tam giỏc, hỡnh thang, hcn, .Vậy cỏc hỡnh khỏc như ngũ giỏc hay một hỡnh bất kỡ thỡ cú cụng thức tớnh ntn? Đú là nội dung bài học hụm nay.
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một đa thức bất kì
15'
GV đưa hình 148/Tr-129
(Bảng phụ)
Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
? Để tính được diện tích một đa thức bất kì, ta có thể làm ntn ?
HS:...
GV: Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào ?
HS: Trả lời: 
SABCDE = SABC + SACD + SADE 
GV: Cách đó dựa trên cơ sở nào ?
HS: Cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác.
GV: Ghi nhận và nờu thờm một số cỏch khỏc.
HS:
GV: Vậy việc tớnh diện tớch một đa giỏc bất kỡ thực chất là làm gỡ ?
HS: Việc tính diện tích một đa giác bất kì thường được qui về việc tính diện tích tam giác, hình thang, .....
GV: Ghi nhận. Cho HS làm BT vớ dụ.
HS:
1. Cách tính diện tích của một đa giác
A
B
E
D
C
Ta có thể đa giác thành nhiều tam giác 
(h.148a)
hoặc tạo ra một tam giác nào có đó chứa đa giác
(h. 148b)
Trong một số trường hợp để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông
(h. 149)
Hoạt động 2: Thực hành tớnh diện tớch đa giỏc
10'
GV: Đưa hình 150/Tr 129 (Lên bảng phụ). Yêu cầu HS đọc VD 
HS:
GV: Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào ?
HS: Ta vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH thỡ ... 
GV: Để tính diện tích của các hình này, em cần biết độ dài những đoạn thẳng nào ?
HS:
GV: Yêu cầu HS tính diện tích của hình
HS:
2.Ví dụ
BP ghi Bt và hỡnh 150
SDEGC = =8(cm2)
SABGC = 3.7 = 21(cm2)
SAIH = = 10,5(cm2)
SABCDEGHI = SDEGC + SABGC + SAIH 
 = 8 + 21 + 10,5
 = 39,5(cm2)
IV- Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập
15'
GV: Bài 38/Tr130-SGK.
Y/c HS hoạt động nhóm
Sau khoảng 5 phút yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài giải.
HS: Hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
GV: Ghi nhận bổ sung.
Bài 38/Tr130-SGK
Diện tích của con đường hình bình hành là:
SEBGF = FG.BC
 = 50.120 = 6000 m2
Diện tích của đám đất hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = AB.BC
 =150.120 =18000m2
Diện tích phần còn lại của đám đất là:
18000 – 6000 = 12000 m2
	IV. Dặn dũ: (2’) 
- Ôn tập chương III, Hình học.
- Làm 3 câu hỏi ôn tập chương.
- Làm BT37, 39/Tr 132, 133-SGK.
- Tiết sau: "Định lớ Talet trong tam giỏc"

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8 tiet 3536.doc