Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Phương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Phương

Hoạt động 1 : Định nghĩa

Các em quan sát hình 1 SGK rồi rút ra định nghĩa tứ giác ?

Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA, BADC, .

Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh . Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh

Hoạt động 2 : Thực hiện

Em nào có thể trả lời được

Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi

Chú ý:

Từ nay, khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi

Hoạt động 2 : Thực hiện ?2

Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống

Hoạt động 3 : Thực hiện ?3

a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ?

b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng

 A + B + C + D ?

Vẽ đường chéo AC ta có :

BAC + B + BCA = ? vì sao ?

CAD + D + DCA = ? vì sao ?

Cộng hai đẳng thức trên vế với vế ta có ?

Vậy các em hãy phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác ?

Củng cố :

Giải bài tập1 / 66

Tìm x ở hình 5, hình 6

GV đưa hình 5, hình 6 lên bảng

Chú ý rằng chữ x trong cùng một hình có cùng một giá trị

Hướng dẫn về nhà :

Học thuộc hai định nghĩa và định lý, đọc sách để nắm vững các khái niệm

Bài tập về nhà :

Bài 2, 3, 4 trang 66, 67

 

doc 76 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 tứ giác Ngày soạn : 
Tiết 1 Ngày dạy:
I) Mục tiêu : Qua bài này, HS cần :
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi 
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án , bảng phụ vẽ hình 1, hình 5, hình 6
 HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?2
?1
?1
C
B
A
D
D
C
B
A
.N
.Q
.P
.M
?1
C
B
A
D
D
B
A
C
B
C
A
D
Hoạt động 1 : Định nghĩa
Các em quan sát hình 1 SGK rồi rút ra định nghĩa tứ giác ?
Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA, BADC,..
Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh . Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh 
Hoạt động 2 : Thực hiện 
Em nào có thể trả lời được 
Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi 
Chú ý:
Từ nay, khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi
Hoạt động 2 : Thực hiện ?2
Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống 
Hoạt động 3 : Thực hiện ?3
a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ?
b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng 
 A + B + C + D ?
Vẽ đường chéo AC ta có :
BAC + B + BCA = ? vì sao ?
CAD + D + DCA = ? vì sao ?
Cộng hai đẳng thức trên vế với vế ta có ?
Vậy các em hãy phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác ?
Củng cố : 
Giải bài tập1 / 66
Tìm x ở hình 5, hình 6
GV đưa hình 5, hình 6 lên bảng
Chú ý rằng chữ x trong cùng một hình có cùng một giá trị 
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc hai định nghĩa và định lý, đọc sách để nắm vững các khái niệm
Bài tập về nhà :
Bài 2, 3, 4 trang 66, 67
HS :
Hình 1a, 1b, 1c đó là một tứ giác. Hình 2 không phải là tứ giác
 Vậy tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng 
Tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
 Hình 3
Hai đỉnh kề nhau A và B, 
 B và C, C và D, D và A
Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
Đường chéo: AC, BD
Hai cạnh kề nhau: AB và BC,
BC và CD, CD và DA, DA và AB
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, 
AD và BC
d) Góc : A , B , C , D 
Hai góc đối nhau: A và C, B và D
e) Điểm nằm trong tứ giác : M, P
D
C
A
B
 Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q
HS :
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
b)
Vẽ đường chéo AC ta có :
 BAC + B + BCA = 1800
 CAD + D + DCA = 1800
(BAC+CAD)+B+(BCA+DCA)+D = 3600
Bài 1 / 66 Hình 5a :
Theo định lý tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 ta có :
 A + B + C + D = 3600
1100 + 1200 + 800 + x = 3600
 3100 + x = 3600
 x = 3600 – 3100 = 500
Hình 5b :
H + E + F + G = 3600
900 + 900 + 900 + x = 3600
 2700 + x = 3600
x = 3600 – 2700 = 900
Hình 5c :
 A + B + D + E = 3600
650 + 900 + x + 900 = 3600
 2450 + x = 3600
x = 3600 – 2450 = 1150
Hình 5d:
 K = 1800 – 600 = 1200
M = 1800- 1050 = 750
 I + K + M + N = 3600
900 + 1200 + 750 + x = 3600
 2850 + x = 3600
 x = 3600 – 2850 = 750
Hình 6a :
Q + P + S + R = 3600 x + x + 650 + 950 = 3600
 2x + 1600 = 3600
 2x = 3600 – 1600 = 2000 
 x = 2000 : 2 = 1000 
Hình 6b :
Q+M+N+P = 2x+3x +4x+x=3600
10x = 3600 x = 3600: 10 = 360
Định nghĩa :
a) Tứ giác :
( SGK trang 64)
 a) b) c)
 Hình 1
Hình 1a, 1b, 1c đó là một tứ giác
b) Tứ giác lồi :
 ( SGK trang 64)
 Tứ giác lồi 
2) Tổng các góc của một tứ giác
Định lý:
 Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Trong tứ giác ABCD ta có 
 A + B + C + D = 3600
Tuần 1	 hình thang Ngày soạn : 
Tiết 2	 Ngày dạy: 
I) Mục tiêu : 
 Qua bài này, HS cần :
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông , các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông 
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án , thước, êke, bảng phụ vẽ hình 15, 16, 17, 21
 HS : Thước, êke
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
B
H
C
D
A
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
 Định nghĩa tứ giác MNPQ, Nêu tên các đỉnh, các cạnh, các đỉnh kề nhau , các đỉmh đối nhau, các cạnh kề nhau , các canh đối nhau, các đường chéo , góc , các góc đối nhau
 HS 2: 
 Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác ?
Giải bài tập 2 trang 66 SGK
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Các em quan sát hình 13, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD ?
 Một tứ giác có tính chất như vậy gọi là hình thang 
 Vậy em nào có thể địmh nghĩa được hình thang ?
Hoạt động 3 : Thực hiện ?1
GV đưa hình 15 lên bảng ( bằng đèn chiếu hoặc bảmg phụ)
a) Tìm các tứ giác là hình thang ?
b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ?
Các em làm ?2 a
GT ABCD có AB // CD
 AD // BC
KL AD = BC và AB = CD
A
D
C
B
Từ đó rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song 
A
D
C
B
Các em làm ?2 b)
 GT ABCD có AB // CD
 AB = CD
 KL AD // BC và AD = BC
Từ đó rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
Củng cố : 
Các em làm bài tập 7 trang 71
GV đưa hình 21 lên bảng
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc hai định nghĩa.
Hai nhận xét xem như hai tính chất các em phải học thuộc để áp dụng làm toán
Bài tập về nhà : 
Làm các bài tập : 8, 9, 10 trang 71 
HS 2:
Bài tập 2 trang 66 SGK
a)(Hình 7a) Tính các góc ngoài
Góc trong còn lại :
D = 3600 – (750+ 900+1200) = 750
A1 = 1800 – A = 1800 - 750 = 1050
B1 = 1800 – B = 1800 – 900 = 900
C1 = 1800 – C = 1800 - 1200 = 600
D1 = 1800 – D = 1800 - 750 = 1050
b)Tính tổng các góc ngoài của tứ giác (hình 7b)
 A + B + C + D = 3600 
A1 + B1 + C1 +D1 = (1800 – A) + 
(1800 - B ) + (1800– C) + (1800-D)
= 7200 – (A + B + C + D)
= 7200 – 3600 = 3600 
HS : 
ở hình 13 ta thấy AB // CD vì AD cắt AB và CD tạo nên cặp góc trong cùng phía A và D bù nhau
HS :
Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song 
HS :
Hình 15a, Tứ giác ABCD có: 
AB cắt BC và AD tạo nên cặp góc so le trong bằng nhau (= 600) nên BC // AD.Vậy ABCD là hình thamg
Hình 15b, Tứ giác GHFE có HG cắt GF và HE tạo nên cặp góc trong cùng phía bù nhau ( 1050 + 750= 1800 ) nên GF // HE. Vậy tứ giác GHFE là hình thang 
Tứ giác IMKH không phải là hình thang
b) Nhận xét :
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau ( chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cáct tuyến )
?2a Giải 
Nối AC ta có :
AB // CD A1 = C1
AD // BC A2 = C2 
AC là cạnh chung 
Suy ra ABC = CDA ( g. c. g )
 AD = BC và AB = CD
Nhận xét :
 Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
?2 b) Giải 
Nối AC ta có :
AB // CD A1 = C1
AB = CD (gt)
AC là cạnh chung 
Suy ra ABC = CDA ( c. g. c)
 AD = BC 
A2 = C2 , và chúng ở vị trí so le trong suy ra AD // BC
Nhận xét :
Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
Bài 7 hình 21a 
 x + 800 = 1800 
(hai góc trong cùng phía, AB//CD)
x = 1800 – 800 = 1000 
 y + 400 = 1800 
(hai góc trong cùng phía, AB//CD)
 y = 1800 – 400 = 1400 
 Hình 21b : 
 x = 700(hai góc đông vị AB//CD)
y=500(hai góc so le trongAB//CD)
Hình 21c 
 x + C = 1800 
(hai góc trong cùng phía, AB//CD)
x = 1800 – 900 = 900
y + 650 = 1800 
y = 1800 – 650 = 1150 
1) Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song 
Hình thang ABCD ( AB // CD )
– AB, CD gọi là các cạnh đáy
( AB là đáy nhỏ, DC là đáy lớn )
– AD, BC gọi là các cạnh bên
AH gọi là một đường cao của hình thang ( AH DC )
Nhận xét : ( SGK trang 70 )
2) Hình thang vuông
A
D
C
B
Định nghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 
Tuần 2	 Ngày soạn:26/08/09
Tiết 3 HèNH THANG CÂN	 Ngày dạy:28/08/09
I.Mục tiờu : HS cần 
- Nắm được định nghĩa , cỏc tớnh chất, cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn .
- Biết vẽ hỡnh thang cõn, biết sử dụng định , tớnh chất của hỡnh thang cõn trong tớnh toỏn và chứng minh , biết chứng minh tứ giỏc là hỡnh thang cõn .
- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc và cỏch lập luận chứng minh hỡnh học .
II.Chuẩn bị : 
GV:Thước đo gúc , thước chia khoản , compa.
HS: Thước đo gúc , thước chia khoản , compa
III.Cỏc bước tiến hành : 
ễn định :
Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Định nghĩa hỡnh thang . Nờu nhận xột về cỏc cạnh của hỡnh thang khi nú cú hai cạnh bờn song song . Chứng minh điều nhận xột đú ?
HS 2 : Định nghĩa hỡnh thang vuụng . Nờu nhận xột cạnh bờn của hỡnh thang khi nú cú hai đỏy bằng nhau . Chứng minh điều nhận xột đú ?
Bài mới :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt đụng của học sinh
Ghi bảng
GV:Cho HS quan xỏt hỡnh 23 SGK và trả lời ?1 
GV : giới thiệu hỡnh thang ABCD được gọi là hỡnh thang cõn . 
GV : Yờu cầu HS dung thước chia khoảng, compa để so sỏnh hai cạnh bờn AD, BC của hỡnh thang cõn ABCD 
GV : hướng dẫn xột 2 trường hợp : 
+ AD và BC khụng song 
+ AD // BC
Gv cho học sinh dung thước chia khoảng , compa so sỏnh hai đường chộo AC và BD của hỡnh thang cõn ABCD
GV : Yờu cầu HS thực hiện vài ?3 
A
B
D
C
GV : yờu cầu HS nờu cỏc phương phỏp chứng minh hỡnh thang là cõn 
HS : dung thước đo gúc để phỏt hiện điều dặc biệt của hỡnh thang ABCD ( tỡm ra ).
HS : Phỏt biểu định nghĩa hỡnh thang cõn .
HS : thực hiện bài ?2 
( kết quả : AD = BC ) 
HS : Phỏt biểu tớnh chất cạnh bờn của hỡnh thang cõn và chứng minh điều đú .
HS : dung thước chia khoảng , compa so sỏnh hai đường chộo AC và BD của hỡnh thang cõn ABCD ( kết quả AC = BD ) 
HS : phỏt biểu định lý và chứng minh định lý 
HS: Thực hiện ?3 và phỏt biểu định lý 3
B
A
D
C
I.Định nghĩa : ( SGK / 72)
ABCD là hỡnh thang cõn 
( đỏy AB , CD )
 ( hoặc )
II. Tớnh chất : 
Định lý 1 : 
D
C
B
A
GT Hỡnh thang cõn ABCD 
 (AB // CD) 
KL AD = BC 
Cm : ( SGK trang 73 )
Định lý 2 : 
A
B
D
C
GT Hỡnh thang cõn ABCD 
 ( AB // CD ) 
KL AC = BD 
Cm : ( SGK trang 73 )
Định lý 3 :
 GT Hỡnh thang ABCD 
 (AB // CD) , AC=BD 
 KL ABCD là hỡnh thang cõn 
* Dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn: (SGK)
IV.LUYỆN TẬP CHUNG :
* Trong cỏc mệnh đề sau mệnh đề nào đỳng:
a) Hỡnh thang cõn cú 2 cạnh bờn bằng nhau 
b) Hỡnh thang cú hai cạnh bờn bằng nhau là hỡnh thang cõn 
Bài 12/ 74
Cho hỡnh thang cõn ABCD (AB // CD , AB < CD) Kẻ đường cao AE , BF của hỡnh thang.
F
E
D
C
B
A
Chứng minh rằng DE = CF 
Giải : 
Xột và 
Cú : AD = BC ( T/C hỡnh thang cõn ABCD ) 
 ( Đ/N hỡnh thang cõn )
Suy ra : = ( c. huyền – g. nhọn )
Do đú : DE = CF ( 2 cạnh tương ứng của 2 tam giỏc bằng nhau ) 
IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Soạn bài tập : 13, 15, 16, 17, 18 trang 74, 75 SGK 
Tuần 3 Ngày soạn :01/09/0 ... vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là : 2dm và 12cm
Khi vẽ một tam giác thường có mấy trường hợp ?
Ta đã biết tính diện tích tam giác vuông . vây với tam giác nhọn, tam giác tù thì tính diện tích như thế nào ?
b) Trường hợp điể H nằm a
1
2
3
A
H
C
B
H
C
B
A
giữa hai điểm B và C
Diện tích tam giác ABC sẽ bằng diện tích hai tam giác vuông nào cộng lại ?
2
1
2
1
1
2
?1
a
h
3
2
1
c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC thì SABC bằng ?
Các em thực hiện 
Củng cố : 
Làm các bài tập 16, 17, 18 / 121
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc công thức tính diện tích tam giác 
Bài tập về nhà : 
19, 20, 21 trang 122 SGK
2dm = 20cm
Diện tích tam giác vuông đó là :
20. 12 = 240 (cm2)
Khi vẽ một tam giác thường có ba trường hợp 
Tam giác vuông
Tam giác nhọn
Tam giác tù
Với tam giác nhọn , tam giác tù ta vẽ đường cao ta sẽ được hai tam giác vuông rồi áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông và tính chất diện tích đa giác để tính 
SABC = SAHB - SAHC
Tam giác nhọn
Tam giác tù
Định lí :
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó 
h
a
 S = a.h
 ABC có diện tích là S
 GT AH BC
 KT S = BC. AH
Chứng minh :
A
C
BH
Có ba trường hợp xảy ra 
a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C ( chẳng hạn H trùng với B như hình vẽ ). Khi đó tam giác ABC vuông tại B, theo ò2, ta có :
 S = BC. AH
b) Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C
Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông BHA, và CHA, mà 
SBHA = S = BH. AH
SCHA = S = HC. AH
Vậy SABC = (BH + HC).AH
 =BC. AH
c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử điểm C nằm giữa hai điểm B và H như hình vẽ
( HS tự chứng minh) 
Tuần 16	 Ngày soạn: 03/12/08
TIết 30	 luyện tập 	Ngày dạy: 05/12/08
I/ Mục tiêu : 
* Kiến thức :
 - Củng cố kiến thức lí thuyết về công thức tính diện tích tam giác 
 - Qua các bài tập học sinh nắm được cách chứng minh khác về định lí tính diện tích tam giác
* Kỹ năng : 
- Rèn luyện kỉ năng vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
- Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
II/ Chuẩn bị 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 133, 134, 135/ 122
 HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước
III/ Tiến trình dạy học: 
A
H
C
B
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.O
N
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu định lí tính diện tích tam giác ?
Chứng minh định lí ở trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC ( tam giác có một góc tù ) và C ở giữa BH
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Một em lên bảng giải bài tập 19 trang 122
( GV đưa hình 133 trên bảng phụ lên bảng )
Tìm diện tích tam giác ở các hình ?
Xét xem các tam giác nào có cùng diện tích ?
Hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không ?
20 / 122
Cho tam giác ABC với đường cao AH . Ta dựng hình chữ nhật có một cạnh bằng một 
cạnh của tam giác ABC và có diện tích bằng diện tích tam giác ABC (như hình vẽ)
Nêu cách dựng ?
Chứng minh ?
21 / 122
Diện tích tam giác AED là ?
Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác AED nên ta có diện tích hình chữ nhật là ?
Muốn tìm x ta làm sao ?
H
E
D
C
B
A
2cm
5cm
x
22 / 122
( GV đưa hình 135 lên bảng )
Các em sinh hoạt nhóm để giải bài này 
Một em lên bảng giải 
a) Diện tích tam giác APF là ?
* PF.AH
 Diện tích tam giác IPF là ?
*PF.IH’
Theo đề ta có : PF. AH = PF. IH’
Suy ra AH = IH’
 ( là khoảng cách từ A và I đến PF )
Vậỵ I nằm ở đâu ?
Lí luận tương tự để tìm vị trí điểm O và N
24 / 123
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b 
Theo định lí Pytago ta có h2 = ?
Diện tích tam giác cân đó là ?
25 / 123
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a
Theo định lí Pytago ta có h2 = ?
Diện tích tam giác đều đó là ?
Chứng minh :
SAHB = BH. AH ; SAHC = CH. AH
Vậy SABC = SAHB - SAHC
 SABC = BH. AH – CH. AH
 = ( BH – CH ).AH = BC. AH
19 / 122 Giải 
a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông 
 Các tam giác số 2, 8, có cùng diện tích là 3 ô vuông 
H
C
B
A
N
K
M
E
D
b) Các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau
20 / 122
Dựng M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Dựng đường thẳng MN cắt AH
tại K, dựng BE MN, CD MN
Tứ giác BEDC là hình chữ nhật cần dựng
Chứng minh :
MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // BC
Hay ED // BC và BE // CD ( vì cùng vuông góc với ED )
Nên BEDC là hình bình hành và có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật 
Ta có : EBM = KAM và DCN = KAN
Suy ra : SBCDE = SABC = BC.AH
Ta đã tìm được công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác
H
E
D
C
B
A
2cm
5cm
x
H
E
D
C
B
A
2cm
5cm
x
21 / 122
ADCB là hình chữ nhật suy ra BC = AD = 5cm
Diện tích tam giác AED là ( cm2 )
Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác AED nên ta có diện tích hình chữ nhật là 5.3 = 15 (cm2)
Vậy độ dài x cần tìm là : 15 : 5 = 3 ( cm )
22 / 122
F
A
P
I
.
N
.O
a) Nếu lấy một điểm I bất kỳ nằm trên đường thẳng d đi qua A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF
Có vô số điểm I như thế
b) Nếu lấy một điểm O sao cho khoảng cách từ O đế đường thẳng PF bằng hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì SPOF = 2SPAF 
Có vô số điểm O như thế 
c) Nếu lấy điểm N sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng PF bằng khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì SPNF = SPAF . Có vô số điểm N như thế
b
h
a
24 / 123
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b 
Theo định lí Pytago ta có :
h2 = b2 - = 
h = 
S = ah = a. 
 = 
25 / 123
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a
Theo định lí Pytago ta có :
h2 = a2 - = 
h = 
S = ah = a. = 
Hoạt động 3 : Dặn dò 
1/ Nắm lại những công thức đã học về diện tích đa giác.
2/Làm những bài tập còn lại trang 123/SGK.
3/ xem lại phần Ôn tập chương tứ giác để chuẩn onn tập học kỳ một .
Tióỳt 31 : 	 	 ÄN TÁÛP HOĩC KYè I
A. MUÛC TIÃU BAèI DAÛY : 
- Än tỏỷp caùc kióỳn thổùc vóử caùc tổù giaùc õaợ hoỹc.
- Än tỏỷp caùc cọng thổùc tờnh dióỷn tờch.
- Vỏỷn duỷng caùc kióỳn thổùc õóứ giaới caùc baỡi toaùn daỷng tọứng hồỹp.
B. CHUÁỉN Bậ CUÍA GV VAè HS : 
- Thổồùc keớ, compa, giaùo aùn, baớng phuỷ vaỡ caùc õọử duỡng lión quan õóỳn tióỳt daỷy.
- Xem kióỳn thổùc baỡi mồùi.
C. TIÃÚN HAèNH BAèI GIAÍNG :
I. Äỉn õởnh lồùp : Âióứm danh
II. Kióứm tra baỡi cuợ :
III. Daỷy baỡi mồùi :
Hoaỷt õọỹng daỷy
Hoaỷt õọỹng hoỹc
Hoaỷt õọỹng 1 : Caùc baỡi toaùn nhỏỷn daỷng hỗnh vaỡ caùc vỏỳn õóử lión quan.
Phaùt bióứu õởnh nghộa, caùc tờnh chỏỳt (nóỳu coù) vaỡ dỏỳu hióỷu nhỏỷn bióỳt hỗnh chổợ nhỏỷt, hỗnh thang, hỗnh thang cỏn, hỗnh bỗnh haỡnh, hỗnh thoi, hỗnh vuọng ? 
Baỡi tỏỷp : Cho DABC, caùc õổồỡng trung tuyóỳn BD, CE càừt nhau taỷi G. Goỹi H, K laỡ trung õióứm cuớa GB vaỡ GC.
a) Chổùng minh tổù giaùc DEHK laỡ hỗnh bỗnh haỡnh.
GV : Coù nhỏỷn xeùt gỗ vóử tổù giaùc DEHK ? vỗ sao laỡ hỗnh bỗnh haỡnh ? Nóu caùch chổùng minh ?
b) Tam giaùc ABC cỏửn õióửu kióỷn gỗ thỗ tổù giaùc DEHK laỡ hỗnh chổợ nhỏỷt 
Hoỹc sinh xem laỷi ồớ SGK. 
a) Dổỷa vaỡo õổồỡng trung bỗnh cuớa tam giaùc õóứ chổùng minh DEHK laỡ hỗnh bỗnh haỡnh ?
“ Âổồỡng thàúng õi qua trung õióứm mọỹt caỷnh cuớa tam giaùc vaỡ // vồùi caỷnh thổù hai thỗ õi qua trung õióứm caỷnh thổù ba”
Ta coù : GH = HB (gt) ; GK = KC (gt) ị HK laỡ ÂTB cuớa DGBC
ị HG // = BC 
Tổồng tổ : DE laỡ õổồỡng trung bỗnh cuớa DABC DE // = BC
Tổỡ õoù : HG // = DE ; Nón tổù giaùc DEHK laỡ hỗnh bỗnh haỡnh
b) Hỗnh bỗnh haỡnh DEHK laỡ hỗnh chổợ nhỏỷt khi vaỡ chố khi
HD = EK Û BD = CE tổùc laỡ DABC phaới cỏn taỷi A khi õoù hai õổồỡng trung tuyóỳn cuớa DABC bàũng nhau.
c) Nóỳu hai õuồỡng trung tuyóỳn DB vaỡ CE vuọng goùc vồùi nhau thỗ tổù giaùc DEHK laỡ hỗnh gỗ ?
Nóỳu BD ^ CE thỗ hinh bỗnh haỡnh DEHK laỡ hỗnh thoi vỗ coù hai õổồỡng cheùo vuọng goùc vồùi nhau.
Hoaỷt õọỹng 2 : Caùc baỡi toaùn vóử tỏm õọỳi xổùng vaỡ truỷc õọỳi xổùng.
Thóỳ naỡo laỡ hai õọỳi xổùng vồùi nhau, hai õióứm õọỳi xổùng qua mọỹt õổồỡng thàúng ?
Baỡi tỏỷp 1 : Cho hỗnh bỗnh haỡnh ABCD. Trón AB, DC lỏỳy AM = DN. Âổồỡng trung trổỷc AM lỏửn lổồỹc càừt MN, BC taỷi E vaỡ F.
a) Chổùng minh E vaỡ F õọỳi xổùng nhau qua AB.
b) Goỹi I laỡ trung õióứm cuớa NB. Chổùng minh M õọỳi xổùng vồùi C qua I.
Baỡi 2 : Cho tam giaùc ABC
a) Veợ hỗnh õọỳi xổùng cuớa DABC coù õổồỡng trung tuyóỳn qua õốnh C nàũm trón õổồỡng thàúng d.
b) Giaớ sổớ õổồỡng trung tuyóỳn qua õốnh C càừt AB taỷi M. Veợ hỗnh õọỳi xổùng cuớa DABC qua M.
Hai õióứm goỹi laỡ õọỳi xổùng vồùi nhau qua õổồỡng thàúng d nóỳu d laỡ õổồỡng trung trổỷc nọỳi hai õióứm õoù.
Hai õióứm goỹi laỡ õọỳi xổùng vồùi nhau qua õióứm O nóỳu O laỡ trung õióứm cuớa õoaỷn thàúng nọỳi hai õióứm õoù.
a) Ta coù : AM = DN ; AM // DN 
Nón AMND hỗnh bỗnh haỡnh
ị AD // MN ; maỡ AD // BC
ị MN // BC hay NE // FB
Xeùt DEHM vaỡ DFHB (H = FE ầ AM)
Ta coù : EMH = HBF (sle trong)
 H = 1v ; MH = HB (gt)
ị DEHM = DFHB (g.c.g) ị HE = HF
Màỷt khaùc : AB ^ EF (gt) Nón E vaỡ F õọỳi xổùng nhau qua AB.
b) Ta coù : MB // NC (vỗ ABCD laỡ hbh) ; MN // BC (cmt)
 ị MBCN laỡ hỗnh bỗnh haỡnh.
d
Maỡ I laỡ trung õióứm cuớa NB, nón I cuợng laỡ trung õióứm cuớa MC (T/c hỗnh bỗnh haỡnh) Tổùc laỡ M, I, C thàúng haỡng.
Do õoù M õọỳi xổùng vồùi C qua I
a) DABC õọỳi xổùng vồùi DA’B’C qua õổồỡng trung tuyóỳn CM º d
b) DABC õọỳi xổùng vồùi DA’’B’’C’’ qua õióứm M (M laỡ trung õióứm cuớa AB).
 A
Hoaỷt õọỹng 3 : Caùc baỡi toaùn vóử dióỷn tờch õa giaùc.
Ghi caùc cọng thổùc tờnh dióỷn tờch hỗnh thang, tam giaùc, hỗnh chổợ nhỏỷt , hỗnh bỗnh haỡnh, hỗnh vuọng ?
Baỡi tỏỷp : Cho tam giaùc ABC 
 H
 C
 B
SABC = AH.BC ; SAHC = AH.HC
Shvuọng = a2 ; Shcn = ab ; Shbh = h.a
Shthang = h(a+b) ; Shthoi = d1d2
Á = 900, AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tờnh õổồỡng cao AH cuớaDABC. 
b) Goỹi E, F laỡ chỏn õổồỡng cao haỷ tổỡ H xuọỳng caùc caỷnh AB, AC. M, N laỡ trung õióứm cuớa BH vaỡ HC. Tổù giaùc EFNM laỡ hỗnh gỗ ? Tờnh dióỷn tờch tổù giaùc EFNM.
a) Ta coù SABC = AB.AC
 SABC = AH.BC
Suy ra : AB.AC = AH.BC
Vồùi BC2 = AB2 + AC2 = 100 
Hay BC 
10cm ị AH = 4,8 cm
b) Goỹi I laỡ giao õióứm cuớa AH vaỡ EF, Ta coù AI = IE = IF = IH (vỗ AEHF laỡ hỗnh chổợ nhỏỷt )
Do M laỡ trung õióứm cuớa BH, N laỡ trung õióứm cuớa CH. Nón EM = MH =HB vaỡ FN = HN = HC ; MI chung
ị DMEI = MHI (c.c.c) Maỡ MHI = 1v ị MEI = 1v
Tổùc laỡ ME ^ EF Tổồng tổỷ : EF ^ FN
Nhổ vỏỷy tổù giaùc EFNM laỡ hỗnh thang vuọng.
SEFNM = EF(ME + NF) = (BH + CH).EF = BC.EF
 = .10.4,8 = 24 (cm2) (vỗ EF = AH)
IV. LUYÃÛN TÁÛP CHUNG :
 	Hóỷ thọỳng laỷi caùc baỡi tỏỷp ồớ trón.
V. HặÅẽNG DÁÙN VÃệ NHAè : 
- Xem laỷi caùc baỡi tỏỷp vaỡ hoỹc hóỳt lyù thuyóỳt chổồng I vaỡ chổồng II.
- Laỡm thóm caùc baỡi tỏỷp coỡn laỷi ồớ SGK SBT thóm.
- Kióứm tra hoỹc kyỡ I

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HỌC 8 ki 1(09-10).doc