Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS được giới thiệu về bpt một ẩn, biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn.

 2. Kĩ năng:

_Biết viết dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng xa; x a; x a.

_ Hiểu khái niệm 2 bất phương trình tương đương.

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: HS: ôn lại kiến thức có liên quan, SGK, .

 GV: giáo án, SGK, bài tập thêm, bảng phụ.

III. PHƯƠNG PHÁP: hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	 Ngày soạn: 09/03/2012
Tiết 61	 Ngày dạy: 12/03/2012
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS được giới thiệu về bpt một ẩn, biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn.
 2. Kĩ năng: 
_Biết viết dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng xa; xa; xa.
_ Hiểu khái niệm 2 bất phương trình tương đương.
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: HS: ôn lại kiến thức có liên quan, SGK, ...
 GV: giáo án, SGK, bài tập thêm, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP: hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ (7’)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài củ:
+ Nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
+ Làm bài tập: cho a < b, hãy so sánh 2a + 1 và 2b + 5
- 1 Hs lên trả bài.
+ Ta có a < b2a < 2b
2a + 1< 2b +1
Mà 1 < 5 2b + 1<2b + 5
2a + 1<2b + 5
Hoạt động 2: Mở đầu (10’)
- Giới thiệu bất phương trình 1 ẩn.
- GV nêu tóm tắt bài toán trong SGK/41.
- Chọn ẩn số ?
- Số tiền Nam trả để mua bút và x quyển vở ?
- Lập hệ thức biểu thị mối quan hệ giữa số tiền phải trả và số tiền Nam có ?
 Đây là 1 bất phương trình 1 ẩn, ẩn ở bpt này là x.
- Hãy cho biết vế trái, vế phải của bpt này ?
- Theo em, với bài này, x có thể là bao nhiêu ?
- x=5 được không ? Vì sao ?
- Khi thay x=9 hay x=5 thì được khẳng định đúng, nói x=9, x=5 là nghiệm của bất phương trình đã cho.
- x=10 có là nghiệm của bpt trên ? Vì sao ?
- Làm [?1] 
 + Câu a : làm miệng
 + Câu b : 4 HS lên bảng.
- Nhận xét và chốt lại.
- Gọi số vở Nam có thể mua là x
- Hs: 2200x+4000
- Hs: 2200x+400025000
- VT : 2200x+4000
 VP : 25000
- Có thể là 9.
- Được. Vì 15000<25000
- Không. Vì có khẳng định sai
- 4 HS lên bảng
- HS lắng nghe
1. Mở đầu : SGK/41
[?1] 
b. + Thay x=3 vào bpt ta được :
326.3-5 : khẳng định đúng.
Vậy x=3 là 1 nghiệm của bpt trên
+ Tương tự, 4, 5 cũng là nghiệm của bpt trên.
+ Thay x=6 vào bpt ta được :
626.6-5 : khẳng định sai.
Vậy x=6 không là nghiệm của bpt trên.
Hoạt động 3: Tập nghiệm của bất phương trình (15’)
- GV giới thiệu tập hợp nghiệm của bpt như SGK/42
- Nêu Ví dụ 1 và hướng dẫn cách biểu diễn như SGK.
- Nêu ví dụ 2 và hướng dẫn cách biểu diễn như SGK.
- Làm [?2], [?3], [?4] ?
- Giới thiệu bảng tổng hợp trang 52 (SGK)
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Làm các ?
- Quan sát.
2. Tập nghiệm của bất phương trình : (SGK/42)
[?2] + x>3 : VT : x
 VP : 3
 + Tập nghiệm : S={x/x>3}
 + x<3 : VT : x
 VP : 3
 + Tập nghiệm : S={x/x<3}
 + x=3 : VT : x
 VP : 3
 Tập nghiệm : {3}
[?3] x-2
+ Tập nghiệm : S={x/x-2}
+ Biểu diễn trên trục số :
[?4] x<4
+ Tập nghiệm : S={x/x<4}
+ Biểu diễn trên trục số :
Hoạt động 4: Bất phương trình tương đương (5’)
- Thế nào là 2 pt tương đương ?
- Tương tự, thế nào là 2 bpt tương đương ?
- Cho ví dụ 2 bpt tg đương ?
- Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
- Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
- VD: 5 > x x < 5
3. Bất phương trình tương đương : (SGK/42)
Bài 17/43 (SGK)
a. x6 b. x>2 
 c. x5 d. x<-1
Bài 18/43 (SGK)
Gọi vận tốc ôtô là x(km/h)
Thời gian ôtô đi : (h)
Ôtô khởi hành lúc 7h, phải đến B trước 9h nên có bpt : <2.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (8’)
* Củng cố:
- HĐ nhóm : 17/43 (SGK)
a. x6 b. x>2 c. x5
d. x<-1
- Làm bài 18/43 (SGK)
 + Chọn ẩn ? Thời gian đi của ôtô ? BPT có được ?
* Dặn dò:
- Làm 15,16/43 (SGK)
31,32,33,34,35,36/44 (SBT)
- On tchất bđt, qui tắc biến đổi tương đương pt.
- Xem bài BPT một ẩn ?
- Hs làm các bài tập.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_mot_an_nam_hoc.doc