Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Trương Chiến

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Trương Chiến

HS: Quan sát hình trên máy chiếu

- các đoạn thẳng của các hình:

1a: AB; BC; CD; DA

1b: AB; BC; CD; DA

1c: AB; BC; CD; DA

H2: AB; AD; BC; CD; BD

- Là các hình có các đoạn thẳng khép kín.

- Các hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đọan thẳng khép kín không có hai đoạn nào cùng nằm trên cùng một đường thẳng, Hình 2 gồm 6 đoạn thẳng khép kín trong đó có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng.

- Tứ giác là hình gồm 4 đọn thẳng khép kín trong đó không có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng

- Các nhóm thảo luận.

- Tứ giác hình 1a nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh của tứ giác.

- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm

Tứ giác lồi là tứ giác nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh.

- Không là tứ giác lồi. Vì có một đường thẳng chứa cạnh mà tứ giác đó không nằm trên một nửa mặt phẳng.

- Các nhóm làm ?2 ra giấy trong.

1 HS lên bảng làm bài

- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)

- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm

HS quan sát trên máy và trả lời

 

doc 188 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Trương Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn: 14/8/2009
Tiết 1:Tứ giác
A Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khái niệm, nhận dạng được tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong của một tứ giác lồi.
- Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính góc của tứ giác qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tam giác 1800) 
- Vận dụng vào giải một số bài toàn toán thực tế.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, giấy bản trong, máy chiếu, bút dạ, thước thẳng.
+ Học sinh: giấy bản trong, bút dạ, thước thẳng, compa.
C Phương pháp: vấn đáp, gợi mở 
d Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
8a
8b
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Cho ΔABC
Tìm 
Kẻ trung tuyến AM tìm tổng số đo các góc của hai tam giác nhỏ ?
 Câu 2: Tìm số đo của góc A trong hình vẽ
a) 
b) 
ΔABC cân tại A
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Chiếu trên máy hình 1, 2 (SGK Tr- 64).
? Tìm các đoạn thẳng của các hình.
? Các hình 1a; 1b; 1c; 2 có đặc điểm gì giống nhau
? Các hình 1a; 1b; 1có đặc điểm gì khác với hình 2
GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng
Tóm lại: Các hình 1a; 1b; 1c gọi là tứ giác hình 2 không gọi là tứ giác
? Vậy em hiểu tứ giác là hình như thế nào.
? Làm ?1.
GV: Phân công nhóm (hai bàn một nhóm) hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi trong SGK. 
GV: Quan sát học sinh thảo luận, hướng dẫn nhóm học sinh yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV: Tứ giác mà có tính chất như hình 1a gọi là tứ giác lồi.
? Vậy tứ giác lồi là gì 
? Tứ giác 1b; 1c có là tứ giác lồi không ? Vì sao ?
? Chia nhóm làm ?2 ra giấy trong
GV: gọi một HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn nhóm yếu.
 ? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: Chiếu lên máy bài làm của một số nhóm
? Nhận xét bài làm
GV: Nhắc lại khái niệm
- đỉnh đối, đỉnh kề
- Cạnh đối, cạnh kề
- Góc, góc đối
- Điểm trong, điểm ngoài của tứ giác.
GV Chiếu trên máy 
(Hình 6ẽ) yêu cầu HS xác định:
 - đỉnh đối, đỉnh kề ?
- Cạnh đối, cạnh kề ?
- Góc, góc đối ?
- Điểm trong, điểm ngoài của tứ giác ?
? Làm ?3
GV: yêu cầu hs đọc đề bài, làm ra giấy nháp 
Gợi ý: Dựa vào tính chất tổng ba góc trong một tam giác để tín tổng các góc trong một tứ giác. Do đó hãy tìm cách “chia” tứ giác thnàh hai tam giác.
- Nối A với C 
- Tìm tổng các góc trong của tam giác ABC và ADC.
 - Sau đó tìm tổng các góc của tứ giác ABCD
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét chung bài làm (thống nhất kết quả)
? Qua ?3 em rút ra tính chát gì của tứ giác
HS: Quan sát hình trên máy chiếu
- các đoạn thẳng của các hình:
1a: AB; BC; CD; DA
1b: AB; BC; CD; DA
1c: AB; BC; CD; DA
H2: AB; AD; BC; CD; BD
- Là các hình có các đoạn thẳng khép kín.
- Các hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đọan thẳng khép kín không có hai đoạn nào cùng nằm trên cùng một đường thẳng, Hình 2 gồm 6 đoạn thẳng khép kín trong đó có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tứ giác là hình gồm 4 đọn thẳng khép kín trong đó không có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng
- Các nhóm thảo luận.
- Tứ giác hình 1a nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh của tứ giác.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
Tứ giác lồi là tứ giác nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh.
- Không là tứ giác lồi. Vì có một đường thẳng chứa cạnh mà tứ giác đó không nằm trên một nửa mặt phẳng.
- Các nhóm làm ?2 ra giấy trong.
1 HS lên bảng làm bài
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
HS quan sát trên máy và trả lời
HS đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu của đề bài
1 học sinh lên bảng làm bài. 
- 1 HS Nhận xét (sửa sai nếu có)
- Tổng các góc trong của tứ giác bằng 3600
1. Định nghĩa.
Định nghĩa: (SGK – Tr64)
+ Tứ giác ABCD hay BCDA , CDAB, DABC.
+ Các điểm A; B; C; D là các đỉnh.
+ Các đoạn AB; C; CD ; DA là các cạnh.
?1:
- ở hình 1a nếu ta kẻ bất kỳ đường thẳng nào qua cạnh của tứ giác thì tứ giác luôn nằm về một nửa mặt phẳng.
* Tứ giác hình 1ê gọi là tứ giác lồi.
Chú ý: Khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu là nói đến tứ giác lồi.
?2.
2. Tổng các góc của tứ giác.
?3.
a) ΔABC có 
(Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác)
b)
- Xét ΔABC có : (1) 
(Theo Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác )
- Xét ΔACD có : 
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Hay 
Định lí (SGK – Tr65) 
IV Củng cố:
1) Quan sát các hình trong bài tập 1 trả lời: Các tứ giác này là tứ giác gì ?
2) Tìm số đo x của hình a
Hình 6: So sánh và sau đó tìm và 
Bài 2: a) các gocá ngoài cảu tứ giác là: ; ; ; 
 b)
c) vậy tổng các góc ngoài của tứ giác là: 2.1800= 3060
V. Hướng dẫn về nhà.
 1. Học thuộc các khái niệm, tính chất trong bài.
 2. Làm bài: 3,4,5 (SGK- Tr67) 
E. RúT KINH NGHIệM .
 .
 .
 .
Ngày soạn: 14/8/2009
hình thang Tiết 2
A Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hìnhthang vuông, Các yếu tố của hình thang, chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang, hình thang vuông, tính góc của hình thang, hình thang vuông qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tứ giác lồi bằng 3060) 
- Vận dụng vào giải một số bài toán thực tế.
- Có kỹ năng nhận dạng hìn thang ở các dạng khác nhau.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, thước tam giác vuông, bẳng phụ 
+ Học sinh: Thước đo góc, thước kẻ, bài tập về nhà.
c.Phương pháp	Đàm thoại, thực hành, quy nạp
D.HOạT ĐÔNGTRÊN LƠP
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
8a
8b
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Cho tứ giác ABCD (hình vẽ) có = 1200; = 600
CMR: AB//DC
 Câu 2: Giải bài tập 1 (hình 5d)	
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 13
? Nhận xét mối quan hệ giữa các cạnh AB và DC của tứ giác.
?? AB và CD có song song với nhau hay không
GV: Tứ giác như trên bảng (hình 13) gọi là hình thang
? Vậy tứ giác như thế nào thì được gọi là hình thang
GV: Giới thiệu 
ABCD là hình thang
+ AB, DC là cạnh đáy.
+ AD, BC là cạnh bên
+ AH là đường cao.
?1 GV treo bảng phụ vẽ hình 15 (SGK – Tr69)
? Để biết một tứ giác có là hình thang hay không ta dựa vào điều kiện gì.
GV gợi ý xét các mối quan hệ giữa các góc có số đo trên hình vẽ 
? Hai góc kề cùng một đáy của hình thang có tông bằng bao nhiêu.
 GV có thể gới ý: Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song hãy nêu tính chất của hai góc kề cùng một đáy của hình thang.
 GV: Nhận xét chung ý kiến của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
? Chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh ntn
? Làm ?2
GV: Gắn các cạnh AD, AB, BC, CD vào các tam giác nào và chứng minh các tam giác đó bằng nhau. 
? Nhận xét bài làm của bạn
GV tổng kết lại bài làm của HS
? Tương tự như vậy hãy chứng minh câu b
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. 
? Nhận xét bài làm của bạn
GV tổng kết bài làm của HS.
? Qua ?2 các em rút ra kết lu luận như thế nào khi:
- Hình thang có hai cạnh bên song song
-Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
? Quan sát hình 18 (SGK – Tr 70) 
Nhận xét hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt.
GV: Hình thang ở hình 18 gọi là hình thang vuông.
? Hình thang như thế nào gọi là hình thang vuông 
HS: Quan sát hình trên bảng phụ
Ta có AB//DC vì + = + = và , là hai góc trong cùng phía
Tứ giác có hai cạnh đối song song với nhau thì được gọi là hình thang
HS: Quan sát hình trên bảng phụ suy nghĩ làm bài
- Để biết một tứ giác có là hình thang hay không ta tìm xem tứ giác này có hai cạnh song song hay không.
- 1 HS trả lời Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang
Tứ giác INKM không là hình thang
- Một học sinh nhận xét câu trả lời của bạn qua bạn trả lời.(sửa sai nếu có)
- Hai góc kề cùng một đáy của hình thang có tông bằng180 độ
- Học sinh nghe kết quả ghi nhớ kiến thức.
- Ta có thể chứng minh tứ giác có hai cạnh song song
- HS cả lớp đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu cầu bài toán
- HS nối D với B
tứ giác ABCDcó AB//CD 
=> = . AD//BC => = ta có ΔABD = ΔCDB (c.g.c) AB = DC; AC=BD
(các cặp cạnh tương ứng)
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn. (sửa sai nếu có)
- 1 HS làm bài trên bảng
AB//DC => =, AB=DC 
=> ΔABD = ΔCDB (c.g.c)
=> AD=BC, = 
 => AD//BC
-HS dưới lớp làm bài 
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
-Hình thang có hai cạnh bên song song thì có cạnh đối bằng nhau
-Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
- HS ghi nhớ tính chất
- Hình thang có góc vuông
- Hình thang có góc vuông 
 gọi là hình thang vuông
1. Định nghĩa.
Hình 13 (SGK – Tr69)
+ Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang
ĐN: Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang
+ AB, DC là cạnh đáy.
+ AD, BC là cạnh bên
+ AH là đường cao.
?1 
a)
Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang.
Tứ giác INKM không là hình thang.
 b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. (Tổng bằng 180 độ)
?2
Cho ABCD. AB//CD 
a) AD//BC 
tứ giác ABCDcó AB//CD 
=> = . AD//BC => = ta có ΔABD = ΔCDB (c.g.c) AB = DC; AC=BD
(các cặp cạnh tương ứng)
b) AB = CD
AB//DC => =, AB=DC 
=> ΔABD = ΔCDB (c.g.c)
=> AD=BC, = 
 => AD//BC
Nhận xét: 
+ Hình thang ABCD có AB//DC:
Nếu AD//BC => AD=BC; AB=DC
Nếu AB=DC => AD=BC; AD//BC
2. Hình thang vuông
+ Tứ giác ABCD có AB//CD; = => = 
Ta goi ABCD là hình thang vuông
 ĐN: (SGK – Tr 70)
IV Củng cố:
	Bài tập 6:
	 -Nêu cách làm bài ?
	- Gợi ý: Dùng êke vuông góc kiểm tra.
	Bài tập 7:
a) ABCD có AB//CD =>+ = ? => = ?
	 + = ? => = ?
b) Tìm => = ?
	Bài tập 8. Dực vào tính chất tônngr 4 góc của tứ giác.
V. Hướng dẫn về nhà.
 1. Học thuộc các khái niệm, tính chất trong bài.
 2. Làm bài tập: 9, 10 (SGK- Tr71) 
Hướng dẫn bài 9
 Chứng minh AB//CD
RúT KINH NGHIệM .
 .
 .
 .
Ngày soạn: 15/8/2009
 Tiết 3 
Hình thang cân
A Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang cân.
 - Vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân vào tính toán, chứng minh. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Có kỹ năng nhận dạng hình thang cân ở các dạng khác nhau.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, thước tam giác vuông, bẳng phụ 
+ Học sinh: Thước đo góc, thước kẻ, bài tập về nhà.
c.Phương pháp	Đàm thoại ... m
? Vậy kết luận như thế nào về thể tớch của hỡnh chúp, hỡnh lăng trụ cựng đỏy và chiều cao.
? Neu cụng thức n tớnh thể tớch của hỡnh chúp đều 
? Đọc vớ dụ tỡm hiểu bài toỏn
Hướng dẫn: 
ABC đều O là tõm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc.
Dựa vào cỏc bài họa trước tớnh CA theo R
? tớnh diện tớch của tam giỏc đỏy 
? Tớnh thể tớch của hỡnh chúp
? Làm ? 
HS: nghe giảng
HS: Đổ đầy nước vào hỡnh chúp => đổ vào hỡnh lăng trụ => mực nước bằng chiều cao của lăng trụ =>
HS: 
HS: 
HS: đọc vớ dụ tỡm hiểu bài toỏn
HS Tớnh 
AC=2.IC=
HS: Diện tớch tam giỏc đỏy.
HS: 
Thể tớch của hỡnh chúp.
+ Học sinh làm theo sự trợ giỳp của gv
1. Cụng thức tớnh thể tớch.
Thực nghiệm.
+ Hỡnh chúp, hỡnh lăng trụ cựng đỏy và chiều cao.
+ Đổ đầy nước vào hỡnh chúp => đổ vào hỡnh lăng trụ => mực nước bằng chiều cao của lăng trụ => 
Ta cú cụng thức tớnh thể tớch hỡnh chúp.
S là diện tớch đỏy
h là chiều cao
2. Vớ dụ.
Hỡnh chúp tam giỏc đều
- Chiều cao là: 6 cm
- Bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp là: 6 cm. 
* 
Tớnh thể tớch của hỡnh chúp ?
Giải
Cạnh của tam giỏc đỏy: 
 (cm)
Diện tớch tam giỏc đỏy.
Thể tớch của hỡnh chúp.
(học sinh làm theo sự trợ giỳp của gv)
Chỳ ý. Núi "thể tớch của khối lăng trụ, khối chúp... " thay cho "thể tớch của hỡnh lăng trụ, hỡnh chúp" 
4. Củng cố:
- Viết cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh chúp.
- Làm bài 40 (SGK - Tr123) 
 Hướng dẫn:
	(Lều là một hỡnh chúp đều, đỏy là hỡnh vuụng)
 	1) Vẽ hỡnh. 
	2) HI=1 (m); 
3) Đỏp số: , 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lý thuyết của bài.. 
- Làm bài tập 46 (SGK - Tr124).
- Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125) ị
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/05/2010
Ngày giảng: 05/05/2010
 Tiết 68
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: 
- Kiến thức: HS được củng cố cỏch nhận dạng hỡh chúp, tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch tũan phần của hỡnh chúp, hỡnh chúp cụt. HS biết ỏp dụng cụng thức để tớnh với hỡnh cụ thể. HS củng cố cỏc khỏi niệm học ở tiết trước.
- Kỹ năng: Linh hoạt trong giải toỏn, biết nhận xột đỏnh giỏ bài toỏn trước khi giải, hoàn thiện kỹ năng cắt gấp hỡnh.
- Thỏi độ: yờu thớch mụn hỡnh học. 
II. CHUẨN BỊ:
+ Giỏo viờn: Thước thẳng, phấn mầu, hỡnh chúp, hỡnh lăng trụ cựng đỏy và chiều cao.
+ Học sinh: Chuẩn bị theo yờu cầu từ tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương phỏp luyện tập, thực hành.
- Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề.
 IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
1 Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (Xen trong giờ học)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: yờu cầu hs đọc bài tỡm hiểu bài toỏn
? Vẽ hỡnh ghi GT, KL
GV quan sỏt hs vẽ hỡnh hướng dẫn hs vẽ hỡnh 
GV: hướng dẫn 
+Kẻ SI là trung đoạn.
+ Tớnh SI sau đú tỡm diện tớch một mặt của hỡnh chúp 
GV: gọi hs tớnh SI 
? Tớnh diện tớch một mặt bờn
? Tớnh diện tớch xung quanh 
? Tớnh diện tớch đỏy
? Tớnh diện tớch toàn phần
? Nhận xột bài làm của bạn qua bài làm trờn bảng. (sửa sai nếu cú)
? Đọc đề bài 49 
GV: gọi 1 hs làm cõu a của bài toỏn trờn bảng
? Nhận xột bài làm của bạn qua bài làm trờn bảng. (sửa sai nếu cú)
GV: cỏc phần cũn lại làm tương tự 
GV: yờu cầu hs vẽ hỡnh ghi GT, KL bài 50
GV: gọi 1 hs làm phần a trờn bảng
? Tớnh diện tớch một mặt bờn 
Hướng dẫn 
+ Cỏc mặt bờn của hỡnh chúp cụt đều là hỡnh thang cú cỏc cạnh bờn, cạnh đỏy tương ứng, chiều cao bằng nhau.
GV: gọi 1 hs làm bài trờn bảng
HS: đọc bài tỡm hiểu bài toỏn
HS: Vẽ hỡnh ghi GT, KL
HS: luyện kỹ năng vẽ hỡnh
HS: làm bài trờn bảng
SID vuụng tại I cú:
+ Diện tớch một mặt bờn:
+ Diện tớch xung quanh:
+ Diện tớch đỏy.
+ Diện tớch toàn phần:
- Học sinh nhận xột bài làm của bạn qua bài làm trờn bảng. (sửa sai nếu cú)
HS: đọc đề bài 
HS: làm bài trờn bảng
a)
+ Diện tớch một mặt bờn:
+ Diện tớch xung quanh:
- Học sinh nhận xột bài làm của bạn qua bài làm trờn bảng. (sửa sai nếu cú)
HS: vẽ hỡnh ghi GT, KL bài 50
1 hs làm bài trờn bảng
a)+ Thể tớch hỡnh chúp 
HS: làm bài trờn bảng
+ Diện tớch một mặt bờn:
+ Diện tớch xung quanh:
Bài 48. sgk Tr- 125.
GT
S.ABCD là hỡnh chúp tứ giỏc đều, SD=BC=5 cm
KL
a) Tớnh diện tớch toàn phần.
Giải:
Kẻ SI là trung đoạn.
 SID vuụng tại I cú:
+ Diện tớch một mặt bờn:
+ Diện tớch xung quanh:
+ Diện tớch đỏy.
+ Diện tớch toàn phần:
Bài 49 sgk -Tr125
a)+ Diện tớch một mặt bờn:
+ Diện tớch xung quanh:
Bài 50 sgk -Tr125
Giải:
 AO=12cm
BC=6,5cm
 a) + Thể tớch hỡnh chúp 
b) Cỏc mặt bờn của hỡnh chúp cụt đều là hỡnh thang cú cỏc cạnh bờn, cạnh đỏy tương ứng, chiều cao bằng nhau.
+ Diện tớch một mặt bờn:
+ Diện tớch xung quanh:
4. Củng cố:
- GV nhấn mạnh cỏc dạng bài tập và cỏch giải.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lý thuyết của bài.. 
- Làm bài 66, 68, 72 (SBT - Tr125) 
- ụn tập chương IV.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/04/2010
Ngày giảng: 08/05/2010
 Tiết 69
ễN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIấU: 
- Kiến thức: HS củng cố cỏc kiến thức cơ bản của chương: khỏi niệm song song, vuụng gúc, cỏch tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của một số hỡnh. HS biết ỏp dụng cụng thức để tớnh với hỡnh cụ thể. HS cú cỏch nhỡn tổng quỏt hơn về hệ thống kiến thức của chương.
- Kỹ năng: Linh hoạt trong giải toỏn, biết nhận xột đỏnh giỏ bài toỏn trước khi giải.
- Thỏi độ: yờu thớch mụn hỡnh học. 
II. CHUẨN BỊ:
+ Giỏo viờn: Thước thẳng, phấn mầu, bẳng phụ ghi túm tắt kiến thức của chương.
+ Học sinh: Chuẩn bị theo yờu cầu từ tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương phỏp luyện tập, thực hành.
- Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
3. Giảng bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: lưu ý cho hs dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, vuụng gúc với nhau.
- Mặt phẳng song song (vuụng gúc) với nhau.
- Đường thẳng vuụng gúc (song song) với mặt phẳng
- GV nờu bài tập 51 SGK.
( Đề bài trờn bảng phụ)
- Giải bài tập trờn ?
- Nhận xột kết quả ?
- Nờu cỏc cụng thức sử dụng trong bài ?
HS: quan sỏt trả lời
- HS lần lượt tả lời cỏc cõu hỏi của GV.
- HS quan sỏt tỡm lời giải.
- HS lờn bảng trỡnh bày.
- HS nhận xột sửa sai nếu cú.
- HS nờu, ghi nhớ cỏc cụng thức.
A. Lý thuyết.
Cõu 1.
Cõu 2.
a) Hỡnh lập phương cú:
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh cỏc mặt là hỡnh vuụng.
b) Hỡnh hộp chữ nhật cú: 
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
c) Lăn trụ đứng tam giỏc cú: 
+ 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh 
Cõu 3.
Hỡnh 138.
Hỡnh chúp tam giỏc
Hỡnh 139.
Hỡnh chúp tứ giỏc.
Hỡnh 140.
Hỡnh chúp ngũ giỏc.
* Phụ lục.
B. Bài tập.
Bài 51. sgk -Tr127
b) Hỡnh lăng trụ cú đỏy là tam giỏc đều cạnh a chiều cao h.
b) 
4 Củng cố:
- Viết cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh chúp.
- Làm bài 40 (SGK - Tr123) 
 Hướng dẫn:
	(Đều là một hỡnh chúp đều, đỏy là hỡnh vuụng)
 	1) Vẽ hỡnh. 
	2) HI=1 (m); 
3) Đỏp số: , 
5 Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lý thuyết của bài.. 
- Làm bài tập 46 (SGK - Tr124).
- Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125) 
Phụ lục.
Hỡnh
Diện tớch xung quanh
Diện tớch toàn phần
Thể tớch
+ Lăng trụ đứng: Hỡnh cú cỏc mặt bờn là hỡnh chữ nhật, đỏy là đa giỏc.
- Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng cú đỏy là đa giỏc đều.
P: nửa chu vi.
h: ciều cao
V=S.h
S: diện tớch đỏy.
h: Chiều cao.
- Hỡnh hộp chữ nhật: Hỡnh cú 6 mặt là những hỡnh chữ nhật.
- Hỡnh hộp chữ nhật cú ba kớch thước bằng nhau.
a,b: Hai cạnh đỏy.
c: Chiều cao.
a: Cạnh hỡnh lập phương
V=abc
Chúp đều: Là hỡnh chúp cú mặt đỏy là đa giỏc đều, cỏc mặt bờn là tam giỏc cõn bằng nhau cú chung đỉnh.
p: Nửa chu vi đỏy
d: Chiều cao của mặt bờn. (trung đoạn)
S; Diện tớch đỏy.
h: chiều cao.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/05/2009
Ngày giảng: 19/05/2009
 Tiết 70
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè II 
I. MỤC TIấU:
- Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thụng qua bài kiểm tra kỡ II.
- Hướng dẫn học sinh giải và trỡnh bày chớnh xỏc bài làm, rỳt kinh nghiệm để trỏnh những sai sút phổ biến, những lỗi sai điển hỡnh.
- Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Đỏnh giỏ chất lượng học tập của HS, nhận xột lỗ phổ biến và những lỗi điển hinh. 
-HS: Tự rỳt kinh nghiệm bài làm của mỡnh.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nờu và giải quyết vấn đề.
- Phương phỏp thuyết trỡnh.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số.
2.KTBC: ( Khụng KT )
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
I. Nhận xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập của lớp:
- GV nờu nhận xột.
II. Chữa bài kiểm tra.	
Bài 4: 
Cho D ABC cõn tại A và cỏc đường cao BM, CN.
a. Chứng minh: D BNC đồng dạng D CMB
b. Chứng minh: MN // BC
c. Cho biết AB = AC = 8 cm; BC = 4 cm
Tớnh độ dài đoạn thẳng MN.
? Chứng minh: D BNC đồng dạng D CMB
? Chứng minh: MN // BC
? Tớnh độ dài đoạn thẳng MN.
Gợi ý: Kẻ đường cao AH, dựa vào cặp tam giỏc đồng dạng, tớnh MC suy ra MN
- GV: Hướng dẫn quan sỏt học sinh làm bài.
- HS: ghe giảng
- HS: đọc đề bài.
- 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT, KL.
- HS 1 lờn chứng minh cõu a.
- HS 2 lờn bảng chứng minh MN // BC
- HS hoạt động nhúm tỡm MN.
- HS làm bài rồi nhận xột bài làm trờn bảng.
Chữa bài kiểm tra.
Bài 4:
a. D BNC đồng dạng D CMB vỡ N = M =90o ; B = C	
b. DBNC = DCMB 
(vỡ N = M = 90o ; B = C ; cạnh huyền BC chung)
 BN = CM
AB = AC ( GT) 
 = MN//BC ( ĐL Ta lột đảo) 	
c.Vẽ thờm đường cao AH, ta cú:
DHAC đồng dạng DMBC = MC = 
MC = = = 1 (cm) 
AM = 7 (cm) MN// BC = ( ĐL Ta lột)
 MN = = = 3,5 (cm)	
4. Củng cố:
- Nhấn mạnh những kiến thức trọng tõm yờu cầu HS tiếp tục ụn tập và bổ xung kiến thức cũn hổng.
5. HDVN:
- ễn tập kiến thức
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh8.doc