Tiết 66: LUYỆN TẬP Môn học: Toán 8 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh biết phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. 2. Năng lực hình thành - Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ yếu tố của hình chóp đều (Đỉnh, mặt bên, cạnh bên, đáy, đường cao, trung đoạn)...là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán. - Thông qua vẽ hình, đồ dùng vật dụng có dạng hình chóp trong thực tiễn thông qua tìm hiểu mạng internet... góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh. - Giúp học sinh xác định các yếu tố để tính tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều là cơ hội để hình thành năng lực tính toán. - Khai thác các tình huống mà đồ dùng vật dụng có dạng hình chóp được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống (bài toán Kim tự tháp, .... ) là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu -Thiết bị dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bảng nhóm, mô hình hình chóp, ảnh Kim tự tháp, Các miếng bìa hình 134/SGK. - Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet, mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn hình 134/SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Rèn kỹ năng xác định các yếu tố và tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hình chóp đều. * Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi * Sản phẩm: Các kiến thức về hình chóp đều * Hình thức: cá nhân Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ: I. Kiến thức cần nhớ: 1. Thế nào là hình chóp đều ? 1. Hình chóp đều. 2. Nêu các yếu tố của hình chóp đều? - ĐN: 3. Nêu công thức tính diện tích xung - Các yếu tố của hình chóp đều. quanh, toàn phần của hình chóp đều? 4. Nêu công thức tính thể tích của hình chóp đều? *HS thực hiên nhiệm vụ: Cá nhân trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng mô hình hình chóp. * KL và nhận định của GV 2. Các công thức. - Sxq p. d - Stp Sxq Sñaùy - V S.h 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. * Nội dung: Bài 1: BT44/124 Sgk Bài 2: BT46/124 sgk Bài 3: BT49/125 sgk Bài 4: BT47/124 Sgk: * Sản phẩm: HS biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt. * Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm. *GV giao nhiệm vụ 1:BT44/123 SGK Bài 44/123 SGK * Hướng dẫn, hỗ trợ: a) Thể tích không khí trong lều tính như thế nào? b) Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều ( không tính đến đường viền, nếp gấp ...)? * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Làm bài tập * KL và nhận định của GV a) Thể tích không khí bên trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều: 1 V = .2.2.2 2,7 (m3) 3 b) số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp: Sxq = p.d Xét tam giác vuông SHI có: SH = 2m, HI = 1m SI2 = SH2 + HI2 (Đ/lí Pyta go) SI2 = 22 + 12 SI= 5 2,24 2 Sxq 2.2.2,24 8,96(m ) *GV giao nhiệm vụ 2:BT49/125 SGK BT49/125 SGK *Hướng dẫn, hỗ trợ: a) - Một nửa lớp làm câu a: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều - Một nửa lớp làm câu c: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp HS :Làm bài theo nhóm cùng bàn GV:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn HS :Các nhóm còn lại đối chiếu và nhận xét bài 2 nhóm trên bảng GV: Chốt lại cách làm của các nhóm 1 2 và đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải Sxq = p.d = .6.4.10 = 120 (cm ) 2 mẫu +Tính thể tích của hình chóp * HS thực hiện nhiệm vụ 2: Làm bài µ 0 tập SHI có H =90 , SI = 10cm, 6cm * KL và nhận định của GV HI = = 3cm 2 SH2 = SI2 – HI2 (Đ/lí Pyta go) SH = 102 32 = 91 1 1 Vậy: V = S.h = 62 . 91 3 3 V = 12. 91 114,47 (cm3) c) SMB có M¶ =900 , SB = 17cm AB MB = = 8cm 2 SM2 = SB2 – MB2 (Đ/lí Py-ta-go) SM = 172 82 = 225 = 15cm 1 2 Sxq = p.d = .16.4.15 = 480(cm ) 2 2 Sđ = 162 = 256(cm ) 2 Stp = Sxq + Sđ = 480 +256 =736(cm ) *GV giao nhiệm vụ 3:BT46/124 SGK BT46/124 SGK * Hướng dẫn, hỗ trợ: a) Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp Sđ = 6.SHMN b) + Xét tam giác nào? Cách tính SM? + Trung đoạn SK thuộc tam giác nào? Nêu cách tính? * HS thực hiện nhiệm vụ 3: Làm bài tập * KL và nhận định của GV Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là : 2 12 . 3 2 Sđ = 6. SHMN = 6. 216. 3 (cm ) 4 Thể tích của hình chóp là: 1 1 V = S .h = .216. 3 .35 3 đ 3 = 2520. 3 4364,77(cm3 ) b/ Tam giác SMH có: Hµ ˆ 900 SH = 35 cm ; HM = 12cm. SM2 = SH2 + HM2 (định lí Pytago) SM2 = 352 + 122 SM2 = 1369 SM = 37 cm + Tính trung đoạn SK. Tam giác vuông SKP có : Kµ 900 , SP = SM = 37 cm PQ KP = 6cm 2 SK2 =SP2 -KP2 (Đlý pytago) SK2 =372 -62 1333 SK= 1333 36,51(cm) 2 Sxq = p.d 12.3.36,51 1314,4(cm ) 2 Sđ 216 3 374,1(cm ) Stp = Sxq + Sđ 1314,4 374,1 1688,5(cm2 ) *GV giao nhiệm vụ 5: BT 47/124 BT 47/124 SGK: SGK: Kết quả: Miếng bìa 4 khi gấp và dán chập 2 tam * Hướng dẫn, hỗ trợ: gấp, ghép và giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam dán các miếng bìa giác đều. * HS thực hiện nhiệm vụ 5: Hoạt Các miếng bìa 1; 2; 3 không gấp được 1 hình động theo nhóm bàn thực hành gấp, chóp đều dán các miếng bìa ở hình 134/SGK * KL và nhận định của GV 4. Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hình chóp đều. * Nội dung: Bài tập 65/124 sbt * Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài * Hình thức: Cá nhân Bánh coóc-mò - Bánh mật Tự tháp bằng kính h Kim tự tháp Kê-Ốp ở Ai Cập Kim tự tháp là cách gọi chung của các kiến trúc hình chóp tứ giác đều. Kim tự tháp Kê Ốp sừng sững trên cao nguyên Giza, Đại kim tự tháp Kê Ốp là công trình nhân tạo vĩ đại nhất mọi thời đại. Là một trong 7 kỳ quan thế giới, Đại kim tự tháp Giza (còn gọi là kim tự tháp Khufu hay Kheops – Kê Ốp) được xây dựng từ khoảng 2,3 triệu khối đá vôi và đá granite có khối lượng từ 2 – 50 tấn. Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Khufu thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại. Chiều cao của kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Bài tập 65/124 SBT Cập là h = 146,5m, chiều dài cạnh đáy dài 233m. a) Tính độ dài cạnh bên b) Tính diện tích xung quanh c) Tính thể tích hình chóp Hết thời gian thảo luận, GV gọi nhóm hoàn thiện xong đầu tiên lên trình bày cách làm của nhóm. GV chữa và tổng kết lại các cách để tính thể tích của Kim tự tháp *HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập. Thời gian: 7 ph Hình thức: Nhóm 4 – 5 HS. * KL và nhận định của GV a)Tam giác vuông SHK tại H có: SK = SH 2 HK 2 187,2 (m) Tam giác vuông SKB tại K có: SB = SK 2 BK 2 220,5 (m) 2 b) Sxq= pd 87 235,5 (m ) 1 c) V = S.h 2 651 112,8(m3 ) 3 * Hướng dẫn tự học ở nhà: - Ôn tập khái niệm các hình và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình lăng trụ, hình chóp đều. – Xem lại các bài tập đã làm trên lớp - Làm các câu hỏi ôn tập chương IV - Làm các bài 52; 55; 57/128, 129 SGK
Tài liệu đính kèm: