Giáo án Đại số Lớp 8 (Full) - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 (Full) - Năm học 2009-2010

+ Một biểu thức đại số như thế nào được gọi là đa

thức? Nêu ví dụ?

- GV: chốt lại

+ Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm.

+ Đa thức là tổng các đơn thức.

- GV: Mỗi em tự lấy ví dụ về đơn thức & đa thức?

- GV: Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thé nào?

- GV: (chốt lại) Nhân đơn thức với đơn thức ta đặt các đơn thức trong dấu ngoặc viết chúng cạnh nhau & thu gọn đơn thức mới nhận được.(hoặc ta nhân các dấu với nhau, các hệ số với nhau, các biến cùng tên với nhau rồi lấy tích của kết quả đó)

- GV: Đặt vấn đề

Không phải là nhân đơn thức với đơn thức mà là Nhân đơn thức với đa thức có giống như nhân 1 số với một tổng không?

 III- Bài mới: Tiết 1

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

* HĐ1: Hình thành qui tắc

- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:

+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức

+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức

+ Cộng các tích tìm được

* Ví dụ: Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)

 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4

 = 15x3 - 6x2 + 24x

- GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4

- GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?

- GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?

- GV: Ghi bảng

 A, B, C là các đơn thức

 A(B C) = AB AC

- GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng

 

doc 214 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 (Full) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Ngày sọan: 
Ngày giảng: 
Chương I:
Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1
Nhân đơn thức với đa thức
Mục đích yêu cầu chương:
 - HS nắm được cấc qui tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
 - Có kỹ năng thực hành thành thạo các phép tính nhân & chia các đơn thức & đa thức
 - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
 - Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
	A- Mục tiêu của bài:
 + Kiến thức:
 - HS nắm được cấc qui tắc về qui tắc Nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 + Kỹ năng:
 - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. ( Lớp HS chọn thì có thể)
 + Thái độ:
 - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 	B- Chuẩn bị:
 + Giáo viên:
	- Bảng phụ
	- Bài tập in sẵn
 + Học sinh:
	- Ôn phép nhân một số với một tổng
	- Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
	- Bảng phụ của nhóm.
	- Đồ dùng học tập.
	C- Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
I) Tổ chức: 
II) Kiểm tra:
- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
- GV: Cho HS nhận xét trên bảng
- GV: ( Hỏi cả lớp)
+ Thế nào là đơn thức? Nêu ví dụ?
Hoạt động của giáo viên
+ Một biểu thức đại số như thế nào được gọi là đa
thức? Nêu ví dụ?
- GV: chốt lại
+ Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm.
+ Đa thức là tổng các đơn thức.
- GV: Mỗi em tự lấy ví dụ về đơn thức & đa thức? 
- GV: Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thé nào?
- GV: (chốt lại) Nhân đơn thức với đơn thức ta đặt các đơn thức trong dấu ngoặc viết chúng cạnh nhau & thu gọn đơn thức mới nhận được.(hoặc ta nhân các dấu với nhau, các hệ số với nhau, các biến cùng tên với nhau rồi lấy tích của kết quả đó)
- GV: Đặt vấn đề
Không phải là nhân đơn thức với đơn thức mà là Nhân đơn thức với đa thức có giống như nhân 1 số với một tổng không?
 III- Bài mới: Tiết 1
Nhân đơn thức với đa thức
* HĐ1: Hình thành qui tắc
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
* Ví dụ: Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4
 = 15x3 - 6x2 + 24x
- GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
- GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
- GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
- GV: Ghi bảng 
 A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
- GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
HS báo cáo sĩ số & đồ dùng học tập
- HS 1 : lên bảng phát biểu và viết 
- HS2: Trả lời và viết
Hoạt động của học sinh
- HS3 trả lời & nêu Ví dụ
- HS4 trả lời & nêu Ví dụ
- HS nghe, hiểu
- HS: Làm ra nháp
- HS: trả lời
- HS: đọc kết quả phép nhân 2 đơn thức của mình
- HS nghe, hiểu
- HS đã có sẵn ví dụ
- HS đặt phép tính
- HS tiến hành theo hướng dẫn của GV
 3x(5x2 - 2x + 4) 
 = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4
 = 15x3 - 6x2 + 24x
- HS kiểm tra chéo kết quả của nhau trong từng bàn.
- HS phát biểu
- HS khác phát biểu
- HS nêu dạng tổng quát:
 A, B, C là các đơn thức ta có:
 A(B C) = AB AC
- HS ghi bài
Hoạt động của học sinh
* Qui tắc: (SGK)
+ Phương pháp:
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
 * HĐ2: áp dụng qui tắc - GV: ghi bảng
2/ áp dụng : Làm tính nhân
a) (- 2x3) ( x2 + 5x - ) 
 = (2x3). (x2) + (2x3).5x + (2x3). (- )
 = - 2x5 - 10x4 + x3
b) (3x3y - x2 + xy). 6xy3
 = 3x3y. 6xy3 + (- x2). 6xy3 + xy. 6xy3
 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
 * HĐ3: HS làm việc theo nhóm
?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.
- GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- GV: Chốt lại kết quả đúng:
 S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
 IV- Củng cố:
- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 x = 5
 GV: HS làm việc theo nhóm
 Điền vào ô 2a ( hoặc dùng đèn chiếu).
- GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).
* BT nâng cao: (GV phát đề cho HS)
Đơn giản biểu thức
3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 
- HS 1: lên bảng giải
(- 2x3) ( x2 + 5x - ) = (2x3). (x2) + (2x3).5x + (2x3). (- )
 = - 2x5 - 10x4 + x3
- HS 2: lên bảng giải
(3x3y - x2 + xy). 6xy3
 = 3x3y. 6xy3 + (- x2). 6xy3 + 
 + xy. 6xy3
 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
- Các nhóm làm việc
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.
- HS so sánh kết quả 
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. 
HS tiến hành theo hướng dẫn của GV
 Hoạt đông của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?
A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n
C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n
2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến?
 x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x
= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10
V- Hướng dẫn về nhà
+ Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)
+ Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)
+ Làm các bài tập : kiến thức cơ bản & BTNC
* Bài 9/ trang 5
 Xét biểu thức:
P = x(5x + 15y) - 5y(3x - 2y) - 5(y2 - 2)
a) Rút gọn P?
b) Có hay không cặp số (x,y) để P = 0 ; P = 10?
* Bài 10
Xét biểu thức:
Q = 3xy(x + 3y) - 2xy(x + 4y) - x2(y - 1) + y2(1 - x) 
 + 36
a) Rút gọn Q?
b) Tìm cặp số (x,y) để biểu thức Q đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó. 
- HS : chép bài tập về nhà.
Tuần 0 1 Tiết 2
Ngày sọan: 
Ngày giảng: Nhân đa thức với đa thức 
i.Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều
+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến dã sắp xếp )
+ Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.
ii- Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Đèn chiếu hoặc bảng phụ
+ Học sinh: - Bài tập về nhà
 - Ôn nhân đơn thức với đa thức
 iii- Tiến trình bài dạy
 Hoạt đông của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1- Tổ chức:
 Lớp 
2- Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rút gọn biểu thức:
 xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
- GV: cho HS nhận xét kết quả
- GV: Chốt lại & lưu ý HS về dấu của tích 2 đơn thức
III- Bài mới:
 GV: Cô có 2 đa thức muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta làm như thế nào? Bài mới chúng ta sẽ nghiên cứu.
 Tiết 02
 Nhân đa thức với đa thức
 * Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc 
 GV: cho HS làm ví dụ
1) Ví dụ: 
- HS1: phát biểu & làm bài 1c/5
(4x3 - 5xy + 2x) (- ) = 
- HS2: Chữa bài tập
 xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) = xn - yn
- HS3: Nhận xét kết quả
 Hoạt đông của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Làm phép nhân 
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2)
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:
+ Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
 GV: Để thực hiện phép nhân trên ta làm như sau:
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2) 
 = x (5x2 - 3x + 2) + (-3) (5x2 - 3x + 2)
 = x.5x2 - 3x.x + 2.x + (-3) ,5x2 +(-3) (-3x) + (-3) 2
 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6
 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6
 Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)
- GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
- GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
2) Qui tắc:
 Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
- GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức
* Tích của 2 đa thức là 1 đa thức 
* Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập
GV: Cho HS làm bài tập 
 ?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6
 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) 
 = xy ( x3 - 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6)
 = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +
 (-1)(-2x) + (-1) (-6)
 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
GV: cho HS nhắc lại qui tắc.
* Hoạt động 3: Phương pháp nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
- HS: Suy nghĩ & trả lời
- HS làm theo
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2) 
 = x (5x2 - 3x + 2) + (-3) (5x2 - 3x + 2)
 = x.5x2 - 3x.x + 2.x + (-3) ,5x2 +(-3) (-3x) + (-3) 2
 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6
 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6
- HS so sánh với kết quả của mình
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
- HS trả lời
- HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm ra nháp.
- HS nhận xét & so sánh kết quả
- HS nhắc lại qui tắc
 Hoạt đông của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3) nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
 Làm tính nhân
(x + 3) (x2 + 3x - 5)
GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? 
GV: Rút ra phương pháp nhân:
 + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
 + Đa thức này viết dưới đa thức kia 
 + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
 + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
 + Công theo từng cột.
 x2 + 3x - 5
 x + 3 
 3x2 + 9x - 15
 + x3 + 3x2 - 15x
 x3 + 6x2 - 6x - 15
* Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập
4) áp dụng:
 Làm tính nhân
 a) (xy - 1)(xy +5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
 b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 = 5 x3 - 10x2 + 5 x - 5 - x4 + 2x2 - x2 + x 
 = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 
GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân
 (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
* Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm
- GV: Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
+ C1: S = (2x +y) (2x - y) =  = 4x2 - y2
 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : 
 S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2)
 + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 
 = 6.4 = 24 (m2)
- GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa
- HS nhận xét
- HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV
HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét
- HS trả lời tại chỗ
( Nhân kết quả với -1)
HS: Làm việc theo nhóm
Giải bài toán theo nhóm
- Nhóm trưởng trình bày kết quả của nhóm.
 Hoạt đông của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất .
IV- Củng cố:
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viét tổng quát?
 - GV: Với A, B, C, D là các đa thức :
 (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
V- Hướng dẫn về nhà:
- HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk)
- HS: Làm các bài tập 8,9,10 / trang (sbt)
HD: bài tập 9: 
Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá tri vào tính.
- HS: phát biểu  ... ong với mặt phẳng(BCPN) là:
..................................................................................................
II Phần tự luận.
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a/ 
b/ {3x} = x +6
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
	a/ 3x + 5 < 11
	b/ 
Bài 3. Một người công nhân theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất được 50 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày người đó đã sản xuất được 57 sản phẩm. Do đó người công nhân đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch người công nhân phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
Câu 4:
	Cho tam giác ABC, Â = 900 ; AB = 6cm ; AC = 8cm; đường cao AH.
a/ Tính BC.
b/ Chứng minh AB2 = BH . BC. Tính BH
c/ Vẽ phân giác AM của góc A ( M ẻ BC) . Chứng minh H nằm giữa B và M.
Câu 5. ( Dành cho lớp 8D)
	Chứng minh bất đẳng thức: Nếu a > b ; c > d thì a + c > b + d
Đáp án 
Phần trắc nghiệm (4,5đ)
1. A	4. C
2. C 5. B ( mỗi ý đúng được 0,5đ)
3. D
*Điền vào chỗ trống.(2đ)
a/ Các đường thẳng song song với đường thẳng AD là : đường thẳng MQ ; BC ; NP.
b/ Các đường thẳng chéo nhau với đường thẳng MN là :đường thẳng AD; DQ; CP; BC.
c/ Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng(ABNM) là: mp(ABCD) ; (BCPN) ; (MNPQ); (ADQM)
d/ Các đường thẳng song song với mặt phẳng(BCPN) là: AD ; AM; MQ; DQ.
Phần tự luận. (5,5đ)
Bài 1. (1đ) 
Giải các phương trình sau:
a/ . Điều kiện x ạ ± 1
 (2x + 3)(x+1) = 2(x – 2)(x – 1)
 2x2 + 5x + 3 = 2x2 – 6x +4
	 11x = 1
 	 ( thoả mãn ĐK x ). Vậy x = 
b/ {3x} = x +6
+ Nếu x 0 3x 0 ẵ3xẵ= 3x . Ta có 3x = x +6
 2x = 6
 x = 3 ( TMĐK)
+ Nếu x < 0 3x <0 ẵ3xẵ= - 3x . Ta có – 3x = x + 6 
	 -4x = 6
 ( TMĐK x < 0) . 
Vậy tập nghiệp của phương trình S = 
Bài 2. (1đ) 
Giải các bất phương trình sau:
	a/ 3x + 5 < 11
	 3x < 11 – 5
	 3x < 6
	 x < 2 . Vậy nghiệm của bất phương trình x < 2
	b/ 
	 3(3x – 2) – 12 > 2(1+5x)
	 9x – 6 – 12 > 2 + 10x 
 	 - x > 16
	 x < -16. Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < -16
Bài 3. (1đ)
	-Gọi thời gian người thợ hoàn thành công việc theo kế hoạch là x (ngày). Đk x > 1
	Thì thời gian thực tế người thợ hoàn thành công việc là x – 1 ( ngày)
	-Số sản phẩm người thợ làm theo kế hoạch là 50x và làm thực tế là 57(x – 1).
	-Theo bài ra thực tế người thợ vượt kế hoạch 13 sản phẩm nên ta có phương trình 
	57(x – 1) – 50x = 13
	Giải phương trình :57(x – 1) – 50x = 13 với x > 1
	 57x – 50x – 57 = 13
	 7x = 70
	 x = 10 ( ngày ) ( TMĐK)
Vậy số sản phẩm mà người công nhân làm theo kế hoạch là : 10 . 50 = 500 sản phẩm.
 Câu 4: (2đ)
 GT DABC; Â = 900 ; AB = 6cm ; AC = 8cm
 AH ^ BC ; phân giác AM
 KL a/ BC = ?
 b/ AB2 = BH . BC. BH = ?
 c/ H nằm giữa B và M.
 	a/ Vì DABC; Â = 900 BC2 = AB2 + AC2 ( Định lý Pitago)
 BC2 = 36 + 64 = 100
	 BC = 10 cm
b/ Xét DAHB vàD CAB có:
	+ Â = H = 900
	+ B : góc chung 
 DAHB ~ D CAB ( TH góc nhọn)
 AB.AB = HB. BC AB2 = BH . BC 	đpcm
Từ AB2 = BH . BC = 
c/ Vì AM là phân giác góc  nên ta có: ( tính chất đường phân giác- Định lý talet)
theo tính chất của tỉ lệ thức:
 BM = 
Ta thấy BM > BH . Vậy H nằm giữa B và M.
Câu 5. ( Dành cho lớp 8D) (0,5đ)
	Chứng minh bất đẳng thức: Nếu a > b ; c > d thì a + c > b + d
Từ a > b a + c > b+c (1) ( Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
Từ c > d c + b > d + b (2) ( Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
	Từ (1) và (2) a + c > d + b ( tính chất bắc cầu)
Tuần 35
Ngày soạn :8/5/2010
Ngày dạy : 12/5/2010
Tiết 68
ôn tập cuối năm
A. Mục Tiêu bài giảng:
+
+
+
B. Phương Tiện : 
+ GV:
+ HS: 
C. Cách thức tiến hành
+
D. Tiến trình bài giảng 
	I. Tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ 
Tuần 36
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 69
ôn tập cuối năm (tt)
A. Mục Tiêu bài giảng:
+
+
+
B. Phương Tiện : 
+ GV:
+ HS: 
C. Cách thức tiến hành
+
D. Tiến trình bài giảng 
	I. Tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ 
Tuần 
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 70
Trả bài kiểm tra học kỳ II
A. Mục Tiêu bài giảng:
+Khắc sâu kiến thức cơ bản trọng tâm qua bài kiểm tra, tự rút ra các kinh nghiệm cần thiết cho bản thân khi giải toán.
+HS biết được kết quả học tập và rèn luyện bộ môn của học kỳ.
+Rèn tính kiên nhẫn tự tin, giáo dục tính tự giác, cẩn thận
B. Phương Tiện : 
+ GV:Đề kiểm tra, đáp án, kết quả kiểm tra
+ HS: 
C. Cách thức tiến hành
+Đàm thoại , diễn giải
D. Tiến trình bài giảng 
	I. Tổ chức :
	II. Nhận xét chung.	
+ Chất lượng nhìn chung đạt kết quả . 8C làm yếu hơn
+ Kĩ năng trình bày một số bài chưa chặt chẽ.
+ Nhiều bài trình bày bẩn còn tảy xoá nhiều.
III. Phần đáp án cụ thể ( GV chữa lên bảng học sinh chép vào vở)
 Đáp án 
Phần trắc nghiệm (4,5đ)
1. A	4. C
2. C 5. B ( mỗi ý đúng được 0,5đ)
3. D
*Điền vào chỗ trống.(2đ)
a/ Các đường thẳng song song với đường thẳng AD là : đường thẳng MQ ; BC ; NP.
b/ Các đường thẳng chéo nhau với đường thẳng MN là :đường thẳng AD; DQ; CP; BC.
c/ Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng(ABNM) là: mp(ABCD) ; (BCPN) ; (MNPQ); (ADQM)
d/ Các đường thẳng song song với mặt phẳng(BCPN) là: AD ; AM; MQ; DQ.
Phần tự luận. (5,5đ)
Bài 1. (1đ) 
Giải các phương trình sau:
a/ . Điều kiện x ạ ± 1
 (2x + 3)(x+1) = 2(x – 2)(x – 1)
 2x2 + 5x + 3 = 2x2 – 6x +4
	 11x = 1
 	 ( thoả mãn ĐK x ). Vậy x = 
b/ {3x} = x +6
+ Nếu x 0 3x 0 ẵ3xẵ= 3x . Ta có 3x = x +6
 2x = 6
 x = 3 ( TMĐK)
+ Nếu x < 0 3x <0 ẵ3xẵ= - 3x . Ta có – 3x = x + 6 
	 -4x = 6
 ( TMĐK x < 0) . 
Vậy tập nghiệp của phương trình S = 
Bài 2. (1đ) 
Giải các bất phương trình sau:
	a/ 3x + 5 < 11
	 3x < 11 – 5
	 3x < 6
	 x < 2 . Vậy nghiệm của bất phương trình x < 2
	b/ 
	 3(3x – 2) – 12 > 2(1+5x)
	 9x – 6 – 12 > 2 + 10x 
 	 - x > 16
	 x < -16. Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < -16
Bài 3. (1đ)
	-Gọi thời gian người thợ hoàn thành công việc theo kế hoạch là x (ngày). Đk x > 1
	Thì thời gian thực tế người thợ hoàn thành công việc là x – 1 ( ngày)
	-Số sản phẩm người thợ làm theo kế hoạch là 50x và làm thực tế là 57(x – 1).
	-Theo bài ra thực tế người thợ vượt kế hoạch 13 sản phẩm nên ta có phương trình 
	57(x – 1) – 50x = 13
	Giải phương trình :57(x – 1) – 50x = 13 với x > 1
	 57x – 50x – 57 = 13
	 7x = 70
	 x = 10 ( ngày ) ( TMĐK)
Vậy số sản phẩm mà người công nhân làm theo kế hoạch là : 10 . 50 = 500 sản phẩm.
 Câu 4: (2đ)
 GT DABC; Â = 900 ; AB = 6cm ; AC = 8cm
 AH ^ BC ; phân giác AM
 KL a/ BC = ?
 b/ AB2 = BH . BC. BH = ?
 c/ H nằm giữa B và M.
 	a/ Vì DABC; Â = 900 BC2 = AB2 + AC2 ( Định lý Pitago)
 BC2 = 36 + 64 = 100
	 BC = 10 cm
b/ Xét DAHB vàD CAB có:
	+ Â = H = 900
	+ B : góc chung 
 DAHB ~ D CAB ( TH góc nhọn)
 AB.AB = HB. BC AB2 = BH . BC 	đpcm
Từ AB2 = BH . BC = 
c/ Vì AM là phân giác góc  nên ta có: ( tính chất đường phân giác- Định lý talet)
theo tính chất của tỉ lệ thức:
 BM = 
Ta thấy BM > BH . Vậy H nằm giữa B và M.
Câu 5. ( Dành cho lớp 8D) (0,5đ)
	Chứng minh bất đẳng thức: Nếu a > b ; c > d thì a + c > b + d
Từ a > b a + c > b+c (1) ( Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
Từ c > d c + b > d + b (2) ( Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
	Từ (1) và (2) a + c > d + b ( tính chất bắc cầu)
Tuần 35
Ngày soạn :8/5/2010
Ngày dạy : 12/5/2010
Tiết 68
ôn tập cuối năm (t1)
A. Mục Tiêu bài giảng:
+Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình .
+Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử , kĩ năng giải phương trình và bất phương trình 
+Rèn tính kiên trì , cẩn thận.
B. Phương Tiện : 
+ GV:Bảng phụ, SGK
+ HS: SGK, kiến thức đx học.
C. Cách thức tiến hành
+Dạy học nêu vấn đề+ giải quyết vấn đề + Giải bài tập
D. Tiến trình bài giảng 
	I. Tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ 
( lồng kiểm tra trong bài)
III. Bài mới.
1. Ôn tập về phương trình và bất phương trình .
+ Định nghĩa.
+ Quy tắc biến đổi.
- Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc nhân với một sô.
+ Định nghĩa phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Đặt nhân tử chung .
+ Dùng hằng đẳng thức.
+ Nhóm nhiều hạng tử.
+ Tách hạng tử.
+Thêm bớt hạng tử.
3. Bài tập.
Bài tập 1 SGK-Tr 130.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a/ a2 – b2 - 4a +4 ;
b/ x2 +2x – 3
c/ 4x2y2 – (x2+y2)2
d/ 2a3 – 54b3.
Với mỗi đa thức ta sử dụng phương pháp nào để phân tích thành nhân tử.
Bài tập 6. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
GV nhắc lại cách giải dạng bài toán này : Chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số . Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
GV yêu cầu học sinh chia tử cho mẫu.
Để M ẻZ thì x phải thoả mãn điều kiện gì ?
Bài tập 7 SGK –tr 131.
Giải các phương trình sau:
a/ 
b/ 
c/ 
Bài tập 8 SGK –tr131.
Giải các phương trình 
a/ ẵ2x – 3ẵ = 4
b/ ẵ3x – 1 ẵ - x = 2
yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
GV: tuy nhiên ngoài cách giải trên ta còn có thể trình bày theo cách khác như sau:
a/ ẵ2x – 3ẵ = 4
 2x – 3 = 4 x = 7/2
Và 2x – 3 = - 4 2x = -1 x = -1/2
Tương tự hãy giải phương trình b theo cách vừa nêu.
IV. Củng cố .
+ Khái quát lại cách giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối theo cách giải bài tập 8
+ Sau khi giải xong chú ý kết luận tập nghiệm.
V Hướng dẫn về nhà.
+ Xem lại các bài đã chữa.
+ Làm các bài tập 10; 12;13 SGK tr131+132
 Bài tập 6;8;10 SBT tr151.
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
Học sinh lần lượt nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2 học sinh lên bảng trình bày lì giải.
 a/ a2 – b2 - 4a +4 = a2 - 4a +4– b2 
 = (a – 2)2 – b2 = ( a – b – 2)(a+b – 2)
b/ x2 +2x – 3 = x2 +3x – x – 3 
 = x ( x+3) – (x+3)
 = (x+3)(x – 1)
c/ 4x2y2 – (x2+y2)2 = (2xy)2 -(x2+y2)2 
 = (2xy - x2 - y2 )( 2xy+ x2 + y2 )
 = - (x2 – y)2(x – y )2
d/ 2a3 – 54b3 = 2(a3- 27b3)
 = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Với x ẻZ 5x + 4 x ẻ Z ẻ Z
 2x – 3 ẻ Ư(7)
 2x – 3 ẻ{±1 ; ± 7}
Giải tìm được x ẻ {- 2 ; 1 ; 2 ; 5}
Yêu cầu 3 học sinh lần lượt lên bảng thực hiện.
a/ 
nhân cả hai vế với 12010 ta được.
Học sinh thực hiện tương tự ta được.
b/ phương trình vô nghiệm.
c/ phương trình có vô số nghiệm.
Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện.
a/ ẵ2x – 3ẵ = 4 (1)
+ x > 3/2 (2x – 3) > 0 ẵ2x – 3ẵ = 2x – 3 . khi đó (1) trở thành 2x – 3 = 4
 2x = 7 x = 7/2 thoả mãn x > 3/2
+ x < 3/2 (2x – 3) < 0 
ẵ2x – 3ẵ = 3 – 2x . khi đó (1) trở thành 
3 – 2x = 4 - 2x = 1
 x = -1/2 ( TM x < 3/2)
Vậy S = {-1/2 ; 7/2}
b/ học sinh giải tương tự và đi đến tập nghiệm
S= {-1/4; 3/2}
Học sinh giải:
ẵ3x – 1ẵ - x = 2
 ẵ3x – 1ẵ = x+2
*3x – 1 = x+2
 3x – x = 2+1
 2x = 3 
 x = 3/2
* 3x – 1 = - x – 2 
 3x +x = -2 +1
 4x = -1
 x = -1/4
S = {-1/4; 3/2}

Tài liệu đính kèm:

  • docdaiso8(2).doc