Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thanh Chúc

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thanh Chúc

 Giới thiệu về chương IV.

 Trong chương IV chúng ta học về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều. Đó là những hình mà các điểm của chúng không cùng nằm trong 1 mặt phẳng.

* Hình hộp chữ nhật.

- Trong thực tế đời sống có rất nhiều vật thể có hình dạng của hình hộp chữ nhật. Hãy nêu 1 số ví dụ, và cho biết có bao nhiêu mặt, mỗi mặt là hình gì?

- Trong 1 hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh, và cạnh?

 Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là 2 đáy, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên.

- Quan sát cục Rubic là hình lập phương có 6 mặt là những hình gì? Vì sao hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật?

 Mặt phẳng và đường thẳng.

- Nếu phải vẽ 1 hình hộp chữ nhật thì làm như thế nào?

- Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh trong không gian thành hình bình hành ABCD

 Vẽ hình ch/nhật AADD.

 Vẽ CC// DD và CC= DD. Nối CD.

 Vẽ các nét khuất BB//= AA; AB; BC.

- Hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD thì 2 đáy là ABCD và ABCD còn cạnh AA; BB; CC; DD là các chiều cao. Hoặc 2 đáy là AABB và DDCC thì chiều cao là đoạn nào?

- Kể tên các mặt, các đỉnh, và các cạnh của hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD?

GV lưu ý HS: Trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt phẳng trải rộng về mọi phía.

GV: Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng, của đường thẳng?

GV chỉ vào hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD nói: Ta có đoạn thẳng AB nằm trong mặt ABCD, ta hình dung kéo dài AB về hai phía được đường thẳng AB, trải rộng mặt ABCD về mọi phía ta được mặt phẳng ABCD. Đường thẳng AB đi qua 2 điểm A và B của mp ABCD thì mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng (ABCD), ta nói đường thẳng AB nằm trong mp ABCD.

- Các vật có hình dạng là hình hộp chữ nhật: Các thùng chứa hàng; hồ cá; hộp phấn;

- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật.

- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 12 cạnh.

- Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông. Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật, nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật.

- Khi hình hộp chữ nhật có 2 đáy là AABB và DDCC thì chiều cao là đoạn AD,

- Có 6 mặt:

ABCD; ABCD; ABBA; BCCB; CCCD; DAAD.

 - Có 8 đỉnh: A; B; C; D; A; B; C; D.

 - Có 12 cạnh: AB; AA; AD; BC;

HS có thể chỉ ra:

+ Hình ảnh của mặt phẳng như trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn,

+ Hình ảnh của đường thẳng như: đường mép bảng, đường gia giữa hai bức tường

 

doc 32 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thanh Chúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Chương IV:HìNH LĂNG TRụ ĐứNG – HìNH CHóP ĐềU.
Tiết 55 A – HìNH LĂNG TRụ ĐứNG.
Ngày 4/4/2009 HìNH HộP CHữ NHậT.
 I/ Mục tiêu:
- HS thông qua trực quan phát hiện được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của 1 hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.
Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu.
II/ Chuẩn bị của Gv và HS:
 - GV: SGK; thước thẳng; mô hình của hình hộp chữ nhật; mô hình hình lập phương.
 - HS: SGK; nghiên cứu trước bài
III/ Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm bài cũ:
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động ghi bảng
 Giới thiệu về chương IV.
 Trong chương IV chúng ta học về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều. Đó là những hình mà các điểm của chúng không cùng nằm trong 1 mặt phẳng.
* Hình hộp chữ nhật.
- Trong thực tế đời sống có rất nhiều vật thể có hình dạng của hình hộp chữ nhật. Hãy nêu 1 số ví dụ, và cho biết có bao nhiêu mặt, mỗi mặt là hình gì?
- Trong 1 hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh, và cạnh?
 Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là 2 đáy, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên.
- Quan sát cục Rubic là hình lập phương có 6 mặt là những hình gì? Vì sao hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật?
 Mặt phẳng và đường thẳng.
- Nếu phải vẽ 1 hình hộp chữ nhật thì làm như thế nào?
- Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh trong không gian thành hình bình hành ABCD
 Vẽ hình ch/nhật AA’D’D.
 Vẽ CC’// DD’ và CC’= DD’. Nối C’D’.
 Vẽ các nét khuất BB’//= AA’; A’B’; B’C’.
- Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ thì 2 đáy là ABCD và A’B’C’D’ còn cạnh AA’; BB’; CC’; DD’ là các chiều cao. Hoặc 2 đáy là AA’B’B và DD’C’C thì chiều cao là đoạn nào?
- Kể tên các mặt, các đỉnh, và các cạnh của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’?
GV lưu ý HS: Trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt phẳng trải rộng về mọi phía.
GV: Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng, của đường thẳng?
GV chỉ vào hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ nói: Ta có đoạn thẳng AB nằm trong mặt ABCD, ta hình dung kéo dài AB về hai phía được đường thẳng AB, trải rộng mặt ABCD về mọi phía ta được mặt phẳng ABCD. Đường thẳng AB đi qua 2 điểm A và B của mp ABCD thì mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng (ABCD), ta nói đường thẳng AB nằm trong mp ABCD.
- Các vật có hình dạng là hình hộp chữ nhật: Các thùng chứa hàng; hồ cá; hộp phấn; 
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật.
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 12 cạnh.
- Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông. Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật, nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật.
- Khi hình hộp chữ nhật có 2 đáy là AA’B’B và DD’C’C thì chiều cao là đoạn AD,  
- Có 6 mặt: 
ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; BCC’B’; CC’C’D; DAA’D’.
 - Có 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’.
 - Có 12 cạnh: AB; AA’; AD; BC; 
HS có thể chỉ ra: 
+ Hình ảnh của mặt phẳng như trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn, 
+ Hình ảnh của đường thẳng như: đường mép bảng, đường gia giữa hai bức tường
1/ Hình hộp chữ nhật:
 + Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật.
 + Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
 + Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là 2 đáy, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên.
 + Hình lập phương là h/hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông.
2/ Mặt phẳng và đường thẳng:
- Có 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; BCC’B’; CC’C’D; DAA’D’. Là các mặt phẳng trải ra vô tận.
- Có 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’. Là các điểm
- Có 12 cạnh: AB; AA’; AD; BC;  như là các đoạn thẳng.
	Luyện tập - Củng cố:
	D1/96 Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ 	AB = CD = PQ = CD.
 BC = NP = MQ = AD.
 AM = BN = CP = DQ.
	D2(SGK - 96 ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1.
 a/ Vì CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đường chéo CB1 thì O cũng là trung điểm của BC1.
 b/ K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1.
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
-Tự vẽ một số hình hộp chữ nhật và thông qua đó nắm chắc các khái niệm về hình hộp chữ nhật.
- Giải các bài tập: 3, 4/97 và 1, 3, 5/105 (SBT).
- Ôn lại công thức diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Tiết 56 Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)
Ngày 11/4/2009
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về 2 đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian.
 - Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và 2 mặt phẳng song song.
 - HS nhận xét được trong thực tế 2 đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song.
 - HS nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 - Gv: SGK; thước thẳng; mô hình.
 - HS: Ôn tập kiến thức đã học, nghiên cứu trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm bài cũ:
	 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hãy cho biết:
	a/ Hình hộp này có mấy mặt, các mặt là hình gì? Kể tên vài mặt đó?
 Hình này gồm 6 mặt là: ABCD; A’B’C’D’; 
b/ Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? Và có mấy cạnh?
 Hình có 8 đỉnh là: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’.
 Và có 12 cạnh: AB; AA’; 
c/ AB và AA’ có nằm trong cùng 1 mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không?
 AB và AA’ nằm trong mặt phẳng (ABB’A’), có điểm chung là A.
 d/ AA’ và BB’ có nằm trong cùng 1 mặt phẳng hay không? Có điểm nào chung hay không?
	AA’ và BB’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’), nhưng không có điểm chung.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động ghi bảng
 Hai đường thẳng song song trong không gian:
- Hai đường thẳng AA’ và BB’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’), nhưng không có điểm chung. Ta nói AA’// BB’. Như vậy thế nào là 2 đường thẳng song song với nhau trong không gian?
- Thế còn 2 đường thẳng CC’ và BC là 2 đường thẳng có vị trí như thế nào?
- Và 2 đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung hay không? Có song song với nhau hay không?
 Trong không gian AD và D’C’ không có điểm chung và cũng không song song với nhau ta nói đây là 2 đường thẳng chéo nhau.
- Như vậy trong không gian với 2 đường thẳng a và b phân biệt thì có thể xảy ra mấy vị trí tương đối?
- Trong không gian, nếu a // b và b // c thì a // c. Hãy lập luận vì sao BC // A’D’?
Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
- Hãy quan sát hình hộp chữ nhật:
 AB có song song với A’B’ hay không ? Và AB có nằm trong mặt phẳngẳng (A’B’C’D’) hay không?
 Khi AB ậ (A’B’C’D’) và AB // A’B’ mà A’B’è (A’B’C’D’) thì AB // (A’B’C’D’).
- Hãy tìm trong hình hộp chữ nhật các đường thẳng song song với (A’B’C’D’)? chúng có điểm chung với (A’B’C’D’) hay không?
- Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, xét 2 mặt phẳngẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) thì vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau như thế nào: AB và AD; A’B’và A’D’; AB và A’B’; AD và A’D’? 
 Mặt/ph (ABCD) chứa 2 đường thẳng cắt nhau AB và AD; (A’B’C’D’) chứa 2 đường thẳng cắt nhau A’B’ và A’D’ mà AB // A’B’; AD // A’D’ thì ta nói (ABCD) // (A’B’C’D’).
 Trên hình hộp cònặnt phẳng nào song song?
- Hai đường thẳng song song trong không gian là 2 đường thẳng:
 + Cùng nằm trong 1 mặt phẳng.
 + Và không có điểm chung
- CC’ và CB cùng nằm trong (BB’C’C) và có điểm chung là C, ta nói CC’ và CB cắt nhau tại C.
- AD và D’C’ không có điểm chung và cũng không song song với nhau vì không cùng nằm trong mặt phẳng.
- Ttrong không gian với a, b phân biệt thì có thể có:
 + a // b.
 + a cắt b.
 + a chéo b.
- Vì BC // AD (cạnh đối hcn ABCD).
 Và AD // A’D’ (cạnh đối hcn BCC’B’).
 Do đó BC // A’D’(// AD).
- AB // A’B’ vì là cạnh đối của hcn ABB’A’.
 AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’).
- AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song (A’B’C’D’).
Đường thẳng // mặt phẳngẳng thì không có điểm chung.
- AB cắt AD.
 A’B’ cắt A’D’.
 AB // A’B’.
 AD // A’D’.
 Chẳng hạn: (AA’B’B) song song (DD’C’C), vì trong mỗi mặt chứa 2 đường thẳng cắt nhau và lần lượt song song với nhau.
1/ Hai đường thẳng song song trong không gian:
 + Trong không gian a//b nếu
- a và b cùng nằm trong 1 mặt phẳng.
- a và b không có điểm chung. 
 + Trong không gian a cắt b nếu:
-a và b nằm trong 1 mặt phẳng.
- a và b không song song.
+ Trong không gian a chéo b nếu:
- a và b không cùng thuộc 1 mặt phẳng.
+ Trong không gian, nếu:
 a // b và c // b thì a // c.
2/ Đương thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:
 Khi AB ậ (A’B’C’D’) và AB // A’B’ 
mà A’B’è (A’B’C’D’)
 thì AB // (A’B’C’D’).
 Mặt/phẳng (ABCD) chứa 2 đường thẳng cắt nhau AB và AD; (A’B’C’D’) chứa 2 đường thẳng cắt nhau A’B’ và A’D’ mà AB // A’B’; AD // A’D’ thì ta nói (ABCD) // (A’B’C’D’).
 Ví dụ: Trần nhà và sàn nhà là 2 mặt phẳng song song.
Học nhận xét SGK/99.
	4. Củng cố:
	Bài 5/100 HS dùng chì màu tô vào SGK/100. 
	Bài 6/100 
 a/ Những cạnh nào song song với C1C?
 Đó là D1D // A1A // B1B // C1C.
 b/ Những cạnh nào song song với A1D1?
 Đó là B1C1 // BC // AD // A1D1.
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
- Nắm chắc 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳngẳng; Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng; khi nào 2 mặt phẳng song song với nhau.
- Giải các bài tập: 7, 8, 9/ 100 và 7, 8, 9/106 (SBT). Chuẩn bị ôn công thức tính thể tích hình hộp, hình lập phương./.
Tuần 33
Tiết 57 THể TíCH HìNH HộP CHữ NHậT
Ngày 14/4/2009
 I/ Mục tiêu:
- Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
 - Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
 - Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
 - GV: SGK; thước thẳng; mô hình.
 - HS: Ôn tập kiến thức đã học và dụng cụ vec hình
III. Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm bài cũ:
	1/ Hai đường thẳng a và b trong không gian có những vị trí tương đối nào?
	2/ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1.
 a/ Giải thích vì sao AD // (A1B1C1D1)?
 Vì AD // A1D1 mà A1D1 è (A1B1C1D1) nên AD // (A1B1C1D1).
 b/ Nêu vài ví dụ về 2 mặt phẳng song song với nhau?
 (ABCD) // (A1B1C1D1); (ADD1A1) // (BCC1B1); 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc vớinhau.
- Quan sát thanh xà nhảy cao với mặt đệm và hai cây cột đỡ xà với mặt đất chúng ta rút ra nhận xét gì?
- Quan sát hình hộp chữ nhật sau: A’A có vuông góc với AD hay không? A’A có vuông góc với AB hay không?
 A’A ^ AD và A’A ^ AB (vì là 2 cạnh kề của hcn).
 AD và AB có vị trí tương đối như thế nào? Cùng thuộc mặt phẳng nào? 
 Như vậy, khi A’A vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau AD và AB của (ABCD) ta nói A’A ^ (ABCD).
 Khi đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì d vuông góc với mọi đường thẳng c ... p chữ nhật rồi chỉ ra:
 a/ Các đường thẳngẳng song song: AB // DC // D’C’ // A’B’.
 b/ Các đường thẳngẳng cắt nhau: AA’ cắt AB, AD cắt DC.
 c/ Hai đường thẳngẳng chéo nhau: AD và A’B’ chéo nhau.
 d/ Đường thẳngẳng song song với mặt phẳng: AB // (A’B’C’D’). Vì AB // A’B’ mà A’B’è (A’B’C’D’).
 e/ Đường thẳngẳng vuông góc với mặt phẳng: AA’^ (ABCD) vì AA’^ AD và AB cắt nhau trong (ABCD).
 f/ Hai mặt/ph song song (ADD’A’) // (BCC’B’) vì AD // BC; AA’// BB’, AD, AA’è (ADD’A’) và BC, BB’è (BCC’B’).
 g/ Hai mặt/ph vuông góc với nhau: (ADD’A’) ^ (ABCD) vì AA’è (ADD’A’) và AA’^ (ABCD).
	D2/ a/Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông. 
	 b/ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là hình chữ nhật.
	 c/ Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật. 
	 3/ Gọi tên các hình chóp dưới đây:
H.138: Hình chóp tam giác A.BCD.
H.139: Hình chóp tứ giác S.ABCD.
H.140: Hình chóp ngũ giác S.ABCDE.
Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Hình
Sxq
Stp
V
Hình lăng trụ đứng
Sxq = 2p . h.
p: nửa chu vi đáy.
h: Chiều cao.
Stp = Sxq + 2Sđ.
V = S . h.
S: Diện tích đáy.
h: Chiều cao.
Hình chóp đều
Sxq = p . d.
p: Nửa chu vi.
d: Trung đoạn.
Stp = Sxq + Sđ.
V =.S . h.
S: Diện tích đáy.
h: Chiều cao.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy,trò
Hoạt động của trò
- Tính diện tích xung quanh, toàn phần và th/tích của h/lăng trụ đáy là h/vuông như thế nào?
- Vì có 4 hình chữ nhật kích thước như nhau nên Sxq = 4ah.
 Stp = Sxq + 2Sđ.
 V = Sđ . h = a2.h.
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác đều như thế nào?
- Các mặt bên là 3 hình chữ nhật kích thước như nhau nên:
 Sxq = 3ah.
 Stp = 3ah + 2.
 V =.h.
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ lục giác đều là bao nhiêu?
- Sxq = 5ah.
 Stp = 5ah + 2.
 V =.h.
- Muốn tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đáy là hình thoi ta làm thế nào? Stp ; V bằng bao nhiêu?
- Sxq = 4.5a.h.
 Stp = 20ah + 2.24a2.
 V = 24a2.h.
- Muốn tính số bê tông ta phải tính như thế nào?
- Cần tính ra thể tích h/lăng trụ đáy là ngũ giác ABCFE.
 Số chuyến: 0,5964:0,06 ằ 10
- Muốn tính diện tích đáy của hình lăng trụ đáy là h/th cân ta làm như thế nào?
- Vì là h/th cân nên:
AH==
 == 3,16. 
- Trong h/hộp chữ nhật với 3 kích thước a, b, c thì độ dài đg/chéo AD được tính theo công thức nào?
- AD =. Và tương tự cho các cạnh còn lại.
- Thể tích h/chóp cụt đều phải tính như thế nào?
- Ta dựa vào:
 Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH .
Mà
VL.EFGH =.102.15 = 500cm3.
VL.ABCD =.202.30 = 4000cm3.
Vh/ch = 4000 – 500 = 3500cm3.
D51/127 Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích đứng có chiều cao h và đáy là:
a/ Hình vuông cạnh a.
 Sxq = 4ah.
 Stp = 4ah + 2a2.
 = 2a(2h + a).
 V = a2.h.
b/ Tam giác đều cạnh a.
 Sxq = 3ah.
 Stp = 3ah + 2 = 3ah += a(3h +)
 V =.h.
 c/ Lục giác đều cạnh a.
 Sxq = 6ah.
 Sđ = 6 =. Stp = 6ah + .2.
 V =.h.
 d/ Hình thang cân, đáy lớn 2a, các cạnh còn lại là a.
 Sxq = 5ah.
 Sđ =.
 Stp = 5ah + 2= a(5h + ).
 V =.h.
 e/ Hình thoi có 2 đg/chéo là 6a và 8a.
 Cạnh h/thoi đáy là: AB == 5a.
 Sxq = 4.5a.h = 20ah.
 Sđ = = 24a2.
 Stp = 20ah + 2.24a2 = 20ah + 48a2 = 4a(5h + 12a)
 V = 24a2.h.
D54/128
 Ta tính được: SABCD = 21,42m2; SDEF = 1,54m2.
 SABCFE = 19,88m2.
 a/ Lượng bê tông là: V = 19,88 . 0,03 = 0,5964m3.
 b/ Vì số chuyến là số nguyên nên có 10 chuyến.
D52/128
 Diện tích xung quanh khối gỗ là:
 Sxq = 3.11,5 + 6.11,5 + 2.3,5.11.5 =
 = 184cm2.
 Độ dài đg/cao hình thang cân đáy là:
 AH === 3,16
Và dễ c/m AD = HK = 3; CK = BH = 1,5.
Diện tích đáy là:
 Sđ == 14,22cm2.
 Vậy diện tích toàn phần của khối gỗ là: 
 Stp = Sxq + 2Sđ = 184 + 2.14,22 = 212,44cm2.
D55/128 Quan sát hình rồi điền số thích hợp vào ô trống:
AB
BC
CD
AD
1
2
2
3
2
3
6
7
2
6
9
11
9
12
20
25
D57/129 
Tính thể tích của hình chóp đều sau:
 Diện tích đáy của h/chóp là:
 Sđ === 25cm2.
 Thể tích h/chóp là:
 V =.25.20 ằ 288,33cm3.
 Tính thể tích của hình chóp cụt đều:
Ta biết Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH .
 VL.EFGH =.102.15 = 500cm3.
 VL.ABCD =.202.30 = 4000cm3.
Vậy thể tích của hình chóp cụt là: 
 Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH = 4000 – 500 = 3500cm3.
	4. Củng cố theo từng phần:
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
- Tự ôn lại nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳngẳng và đường thẳngẳng (song song, cắt nhau, chéo nhau); giữa đường thẳng và mặt/ph; giữa 2 mặt/ph (song song, vuông góc).
- Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều.
Tiết 68 – 69
Ngày 17/ 5/ 2009 ÔN TậP CUốI NĂM.
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng theo công thức như thế nào?
- Stp là tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy.
- Tính khối lượng cát trong thùng tính như thế nào?
- Vì 1m3cát nặng --- 1,6 tấn
 34,72m3 ---------- ?
 Và xe chở trọng tải của nó.
- Hãy nêu công thức tính độ dài đg/chéo AC1 của hình lập phương, khi biết cạnh là x?
- Theo đ/lí Pytago cho các tam giác vuông ta có:
AC12 = x2 + x2 + x2.
ị AC1 ==
ị x = 2 (đvđd).
- Diện tích mặt ngoài của hình chóp đều và một hình hộp chữ nhật được tính như thế nào?
- Tìm diện tích của một đáy hình hộp chữ nhật; Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; diện tích xung quanh của hình chóp đều rồi cộng lại.
 Trong câu b, ta tính diện tích xung quanh của một hình chóp đều rồi nhân đôi.
- Tính diện tích toàn phần như thế nào? Và thể tích bằng bao nhiêu?
Stp = Sxq + 2Sđ .
 V = Sđ .h.
- Muốn tính diện tích xung quanh phải tính điều gì?
- Cần tính diện tích của một mặt bên và cần phải tính SK
 Trong DSOK, Ô = 900 có: SK2 = OS2 + OK2 = 122 + 52 = 169
 ị SK = 13cm.
 Diện tính mặt bên là:
 SABC =.BC.SK =.10.13 = 65cm2. 
D76/127
 Tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng theo các kích thước như hình vẽ sau ?
 Diện tích đáy ABC là:
 S1 =.4.6 = 12m2.
 Diện tích mặt BCC1B1 là:
 S2 = 6.10 = 60m2.
 Diện tích mặt AA1B1B là:
 S3 = 10.5 = 50m2.
 Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là:
 Stp = 2S1 + S2 + 2S3 = 184m2.
D77/128
a/ Tính thể tích của thùng chứa?
 Vì thùng chứa có dạng lăng trụ đứng:
 V = 1,6.3,1.7 = 34,72m3.
b/ Khối lượng của cát trong thùng xe là:
 34,72 ..1,6 = 41,664 tấn.
 c/ Phần diện tích bên trong gồm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng với các kích thước 1,6; 3,1 và 7m cùng với 1 hình chữ nhật với 2 kích thước 3,1 và 7m.
 S = 3,1.7 + 2(3,1 + 7).1,6 = 54,02 m2.
D78/128
Độ dài đg/chéo AC1 của một hình lập phương là .
 a/ Độ dài mỗi cạnh là bao nhiêu?
 Vì là hình lập phương gọi cạnh là x ta có:
 AC1 ==
 ị 3x2 = 12 ị x2 = 4 ị x = 2 (đvđd).
 b/ Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương?
 Thể tích của hình lập phương là: 23 = 8 (đvtt).
 Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 24 (đvdt).
D80/129
 Hãy tìm diện tích mặt ngoài theo các kích thước trong hình sau. Biết hình gồm:
 a/ Một hình chóp đều và 1 hình hộp chữ nhật?
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 4.5.2 = 40m2.
 Diện tích của một đáy hình hộp chữ nhật:
 5.5 = 25m2.
 Chiều cao của một mặt bên là: = ằ 3,9m.
 Nên diện tích xung quanh của hình chóp đều là:
 Sxq = 3,9. .5.4 ằ 39m2.
 Vậy diện tích mặt ngoài của hình là 39 + 25 + 40 = 104m2.
 b/ Gồm hai hình chóp đều?
 Chiều cao của một mặt bên là: 
 =ằ 9,48m.
 Diện tích xung quanh của một hình chóp là:
 4. .6.9,48 ằ 114m2.
 Diện tích cần tính khoảng: 228m2.
D83/129
 Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm; 4cm.
 a/ Tính diện tích của một mặt đáy?
 .3.4 = 6cm2.
 b/ Diện tích xung quanh:
 7.(3 + 4 + 5) = 84cm2.
 c/ Diện tích toàn phần là: 
 84 + 2.6 = 96cm2.
 d/ Thể tích của hình lăng trụ là:
 V = 7.6 = 42cm3.
D85/129
 Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10cm; chiều cao hình chóp là 12cm. Tính:
 a/ Diện tích toàn phần của hình chóp?
 Trong DSOK, Ô = 900 có:
 SK2 = OS2 + OK2 = 122 + 52 = 169
 ị SK = 13cm.
 SABC =.BC.SK =.10.13 = 65cm2.
Tổng diện tích của bốn mặt bên là: 
 4.65 = 260cm2.
 Diện tích toàn phần là: Stp = Sxq + Sđ = 260 + 10.10 = 360cm2.
 b/ Thể tích của hình chóp đều là:
 V =.Sđ. SO =.100.12 = 400cm3.
- Về nhà ôn tập các dạng bài đã học, chuẩn bị cho năm học tiếp theo.
Tiết 70 Trả bài kiểm tra học kỳ
Ngày 7 / 10 / 2008
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức hình học cả năm, chủ yếu là hình học kỳ II,
 - Tìm ra những lỗi sai cơ bản HS hay mắc nhất trong bài kiểm tra, để từ đó đưa ra cách khắc phục.
II. Chuẩn bị của Gv và HS
- GV: - bài kiểm tra học kỳ 
- HS: Ôn tập kiến thức hình học
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động ghi bảng
1. Nhận xét chung
Đa số HS làm tương đối tốt phần hình học, chủ yếu bị sai những lối nhỏ như không kết luận hoặc kết quả chưa ra tới yêu cầu của bài
2. Nhận xét cụ thể
Câu 11: Biết và CD = 21 cm. Độ dài đoạn thẳng AB bằng:
 A. 6 cm	 B. 7 cm	
C. 9 cm	D. 10 cm
- chỉ có 1 HS làm sai
- HS nêu cách làm
Đ/s C. 9 cm
Câu 12 : Trong hình bên cho DB // EC, AB = 12cm, 
BC = 8cm và DE = 4 cm, Số đo của đoạn thẳng AD là : 
A. 5cm	B. 6 cm	
C. 8 cm	D. 10cm	
- Không có Hs nào thực hiện sai
- HS nêu cách làm
Đ/s: D
Câu 13: Nếu DEFK DMNP có và thì:
 A.và 
 B. và 
 C. và 
 D. và 
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Tính các góc rồi mới kết luận, còn rất nhiều HS mắc sai lầm
Câu 14: Một hình hộp chữ nhật có:
A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh	B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh.
C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh	D. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Câu 15: Trong hình 2,
 thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 A. 30 cm2	
 B. 30 cm3
 C.	54 cm2	
 D. 54 cm3 
- Đa số HS thực hiện đúng
Câu 16: A, B, C, D là các đỉnh của 
 hình hộp chữ nhật cho bởi hình bên. Biết AB = 13 cm, BC = 16cm, 
 AD = 45cm. Vậy độ dài cạnh CD là:
A . 30 cm	B. 35 cm
C. 40 cm	D. 42 cm
- Còn một vài HS chưa làm được, yêu cầu HS nêu cách chứng minh
- HS lên bảng làm
Đ/án C
Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm, BC = 25 cm. Kẻ phân giác BD (D AC)
	a) Tính AC, AD, CD.
	b) Qua D kẻ DE ^ BC (Ẻ BC). Chứng minh DEDC D ABC. Tính tỉ số đồng dạng.
	c) Tính diện tích của D DEC
- Còn một số HS còn chưa làm hết 
Câu 19: (3 điểm)
a) Vẽ hình ghi gt – kl đúng (0,25 điểm)
* Vận dụng Pitago tính đúng AC = 16 cm (0,25 điểm)
* Có BD là phân giác của góc B nên 
Hay: = 6(cm) (0,25 điểm)
* CD = AC – AD = 16 – 6 = 10 (cm) (0,25 điểm)
b) D DEDC D ABC (g.g) (0,5 điểm)
 Có k = (0,5 điểm)
c) Ta có SABC  = (0,5 điểm)
Mà (0,5 điểm)
- HDVN: Xem lại chương trình đã học và làm lại dạng bai để chuẩn bị tốt cho năm học tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh8_ChuongIV.doc