I/. MỤC TIÊU :
* Thuộc và nắm chắc “dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song”.
* Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
II/. TRỌNG TÂM :
* Vẽ đường thẳng song song.
III/. CHUẨN BỊ :
GV :thước thẳng, êke.
Hs : Làm BTVN
IV/. TIẾN TRÌNH :
Ngày dạy :. Tiết : 7 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU : * Thuộc và nắm chắc “dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song”. * Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. II/. TRỌNG TÂM : * Vẽ đường thẳng song song. III/. CHUẨN BỊ : GV :thước thẳng, êke. Hs : Làm BTVN IV/. TIẾN TRÌNH : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1/. Oån định tổ chức. 2/. Kiểm tra bài củ : Hs1 : BT 26 Hs2 : BT 27 * Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ? * Muốn có AD = BC ta làm thế nào ? * Có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC và AD = BC * Vẽ góc so le trong bằng nhau. * Độ dài bằng nhau. *Có thể vẽ được hai đoạn AD và AD’ song song và bằng BC 3/. Bài mới : BT 28 Hs hoạt động nhóm, yêu cầu nêu cách vẽ. Chú ý :dự a vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ BT 29 Bài toán cho ta điều gì ? Yêu cầu ta làm gì ? Hs1: vẽ góc xOy và điểm O’. Hs2 : vẽ O’x’ //Ox. Hs3 : vẽ O’y’ // Oy. Luyện tập Cách 1 : * Vẽ đường thẳng xx’. * Trên xx’ lấy A bất kỳ . * Dùng êke vẽ đường thằng c qua A tạo với Ax góc 600 * Trên C lấy B bất kỳ ( B A) * Dùng êke vẽ ở vị trí so le trong với * Vẽ tia đối By của tia By’ ta được y’y // xx’. Cách 2 : Có thể vẽ hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau. BT 29 4/. Củng cố : GV : O’ có thể nằm ở vị trí nào so với Ta có thể lấy điểm O’ ở vị trí khác Hs4 lên vẽ trường hợp này. Dùng thước đo góc kiểm tra và Có bằng nhau không * Điểm O’ có thể nằm ngoài góc xOy 5/. Dặn dò :BTVN BT 30 SGK ; BT 24,25 SBT V/. RÚT KINH NGHIỆM : .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: