Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc . Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.

 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài toán chứng minh.

 c) Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút chỉ bảng, thước thẳng, thước đo độ.

 b) Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ. Chuẩn bị bài ở nhà.

3) Phương pháp dạy học:

- Đặt và giải quyết vấn đề .

- Hỏi_đáp.

4) Tiến trình:

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.

 4.3) Giảng bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 29	 LUYỆN TẬP 
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc . Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài toán chứng minh.
 c) Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút chỉ bảng, thước thẳng, thước đo độ.
 b) Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ. Chuẩn bị bài ở nhà.
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Hỏi_đáp.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 1/ Sửa bài tập :
Cho HS làm bài 37/123 SGK: 
Trong các hình sau có những tam giác nào bằng nhau ?theo trường hợp nào ? 
Hoạt động 2: 2/ Bài tập :
Cho HS làm bài 38/123 SGK: 
Yêu cầu HS nêu GT, KL ?
Gợi ý: Nối AD và hỏi: để chứng minh AB = CD ; AC = BD ta làm thế nào?
(Ta phải chứng minh ABD =DCA)
 4.4) Củng cố và luyện tập:
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c ?g-c-g ?
- Để chỉ ra 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau ta phải làm thế nào ?
 Bài học kinh nghiệm
1/ Sửa bài tập :
Bài 37/123 SGK:
Hình 101
ABC và FDE có :
BC = DE = 3 (đơn vị độ dài )
 = 1800 – (800+600) = 400
 => 
Vậy ABC = FDE ( g.c.g )
Hình 102
Hai tam giác không bằng nhau
Hình 103 
NRQ và RNP có :
 = 1800 – (600+ 400) = 800
 => 
Cạnh NR chung
Vậy NRQ = RNP ( g.c.g )
2/ Bài tập :
Bài 38/124 SGK:
Do AB // CD => (so le trong )
Vì AC // BD => ( so le trong )
AD : cạnh chung.
Vậy ABD =DCA (g-c-g)
=> AB = CD ; AC = BD ( cạnh tương ứng)
- Có 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác : c-c-c ; c-g-c ; g-c-g 
- Hệ quả 1 : (trang 118 SGK)
 Hệ quả 2 : (trang 122 SGK)
Bài học kinh nghiệm:
Để chỉ ra 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau ta phải chỉ ra hai góc, hai đoạn thẳng phải có cùng số đo hoặc cùng bằng một góc, một đoạn thẳng thứ ba.Hoặc là hai đoạn thẳng, hai góc của hai tam giác bằng nhau.
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả.
- BTVN: 52 ; 53 ; 54 /104 SBT. 
- Làm các câu hỏi ôn tập vào vở tiết sau “Ôn tập học kỳ I”
5) Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_29_luyen_tap_nguyen_thi_ngoc_die.doc