Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 25, 26

Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 25, 26

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức

Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.

Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

 2) Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.

3) Thái độ:

Rèn tính chính xác và cẩn thận

II. Phương pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

Đàm thoại, hỏi đáp.

III: Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	Tiết 25
Ngày soạn: 27/10/09
Ngày dạy:	 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
	CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
Mục tiêu:
Kiến thức
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
	 2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
Thái độ:
Rèn tính chính xác và cẩn thận
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa.
GV gọi HS đọc đề bài toán.
Ta vẽ yếu tố nào trước?
GV gọi HS lên bảng vẽ, các HS khác làm vào vở.
GV giới thiệu phần lưu ý SGK.
Vẽ góc trước.
HS vừa vẽ vừa nêu cách vẽ
Một HS nhận xét
HS nêu lại cách vẽ.
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 700.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Giáo viên cho học sinh làm ?1.
Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
Tính chất trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Ta thừa nhận tính chất cơ bản đó.
GV thay đổi góc tương ứng và cạnh tương ứng để cho HS nhận xét xem hai tam giác có bằng nhau không?
Làm ?2 
HS lên bảng vẽ 
HS lên bảng đo.
AC = A1C1
∆ ABC = ∆ A1B1C1 (c.c.c)
HS đưa ra nhận xét
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
 HS nhắc lại
Hs quan sát và đưa ra nhận xét.
?2:
∆ ABC = ∆ ADC (c.g.c)
Vì BC = DC
 (gt)
 AC caïnh chung.
II. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh :
Nếu DABC và DA’B’C’ có
Hoạt động 3: Hệ quả.
GV giải thích thêm hệ quả là gì.
GV: Làm bt ?3 /118 (hình 81) 
Từ bài tóan trên hãy phát biều trường hợp bằng nhau c-g-c. Áp dụng vào tam giác vuông.
(HS: Phát biểu theo sgk /118. 
Làm ?3
Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c.
?3:
∆ ABC và ∆ DEF có :
AB = DE (gt)
 = = 1v
AC = DF (gt)
 ABC = DEF (c.g.c)
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả: 
Hệ quả là gì?
Hệ quả (SGK – 118)
Hoạt động 4: Củng cố.
-GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau ? VÍ sao ? 
-BT 26 /118 SGK 
-GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119 
-GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả áp dụng vào tam gíac vuông.
Bài 
4) Củng cố: 
	Bài tập 25; 24 SGK/ 118
5) Hướng dẫn về nhà:
học bài, làm 26 SGK/118.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 13	Tiết 26
Ngày soạn: 27/10/09
Ngày dạy: 	LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu
• Cũng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
• Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giac bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
• Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời bài tập hình.
• Phát huy trí lưc của học sinh
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
Sữa bài 26 SGK/118.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 27 SGK/119:
-GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời.
Bài 28 SGK/120:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
Bài 29 SGK/120:
GV gọi HS đọc đề.
GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm.
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
-HS đọc đề và trả lời
Bài 27 SGK/119:
ABC=ADC phải thêm đk: =
ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME.
ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD.
Bài 28 SGK/120:
ABC và DKE có:
AB=DK (c)
BC=DE (c)
==600 (g)
=> ABC = KDE(c.g.c)
Bài 298 SGK/120:
CM: ABC=ADE:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)
AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)
: góc chung (g)
=> ABC=ADE (c.g.c)
Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.
Bài 46 SBT/103:
Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR:
DC=BE
DC^BE
GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông.
a) CM: DC=BE
ta có 	= +
	= 900 + 
	 	= + 
	= + 900
=> = 
Xét DAC và BAE có:
AD=BA (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
 = (cm trên) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=> DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE
Gọi H=DCBE; I=BEAC
Ta có: ADC=ABC (cm trên)
=> = (2 góc tương ứng)
mà: =+ (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề)
=>=+ ( và đđ)
=> = 900
=> DC^BE tại H.
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.
Chuẩn bị bai luyện tập 2.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	Duyệt cùa tổ trưởng
	Ngày duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc